Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài tập Mô phỏng lần 4 (Phương trình vi phân thường ODE)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu giải bài toán dòng nhập liệu vào bình phản ứng với tốc độ F = 1 L/s bằng với tốc độ dòng ra. Khối lượng riêng của chất lỏng là hằng số. Nồng độ của dòng nhập liệu là CAi = 10 mol/L. Thể tích của bình là V = 10 L và nồng độ ban đầu của A là 10 mol/L. Hãy biểu diễn nồng độ của A theo thời gian biết rằng nồng độ mol của A ở thời điểm ban đầu (t = 0) là CA,t = 0 = 1 mol/L. | Bài tập Mô phỏng lần 4 (Phương trình vi phân thường ODE) [BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 – NGÔ TRUNG KIÊN - 7141159] June 20, 2015 BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 (PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG ODE) BÀI 1 (Slide 28 – 93280873-ODE) Đề bài: Dòng nhập liệu vào bình phản ứng với tốc độ F = 1 L/s bằng với tốc độ dòng ra. Khối lượng riêng của chất lỏng là hằng số. Nồng độ của dòng nhập liệu là CAi = 10 mol/L. Thể tích của bình là V = 10 L và nồng độ ban đầu của A là 10 mol/L. Hãy biểu diễn nồng độ của A theo thời gian biết rằng nồng độ mol của A ở thời điểm ban đầu (t = 0) là CA,t = 0 = 1 mol/L. Giải dC A Cân bằng khối lượng cho cấu tử A như sau: V FC i Ai FoC A dt Trong đó: CA là nồng độ mol (mol/L) của A trong bình ở thời điểm t (s) Fi, Fo lần lượt là tốc độ dòng nhập liệu đi vào bình phản ứng và tốc độ dòng ra khỏi bình phản ứng. dC A C Với V = 10 L, Fo = Fi = 1 L/s, CAi = 10 ta được phương trình vi phân: 1 A dt 10 Giải phương trình vi phân này bằng giải tích: dC A C 10 C A 10dC A d (10 C A ) 1 1 A dt dt dt 10 10 10 C A 10 C A 10 d (10 C A ) t 1 10 C A t CA (t ) C A (0) 1 10 C A ln 0 10 9 10 C A 10 9e t /10 Giải phương trình vi phân bằng phương pháp số (Runge Kutta Bậc 4) dCA C 1 A 1 0,1CA CA' f (t , C A ) 1 0.1CA dt 10 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt [BÀI TẬP MÔ PHỎNG LẦN 4 – NGÔ TRUNG KIÊN - 7141159] June 20, 2015 Quy trình thực hiện như sau: ti+1 = ti + h CA,i+1 =CA,i + hΦ(ti, CA,i) K1 2 K 2 2 K3 K 4 ti , CA,i 6 h h K1 f (ti , C Ai ), K 2 f ti , C Ai K1 2 2 h h K3 f ti , C Ai K 2 , K 4 f ti h, C Ai K 3 h 2 2 Từ đó ta lập và tính toán được kết quả như sau: CA,i h t CA,i CA,i+1 Φ(ti, CA,i) K1 K2 K3 K4 (giải tích) 1 0 1.0000 1.85646 0.856463 0.9 0.855 0.85725 0.81428 1.0000 1 1 1.8565 2.63142 0.774959

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.