Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm diễn biến thấm trong đất của kỹ thuật tưới nhỏ giọt phục vụ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng cạn tại vùng khô hạn Nam Trung Bộ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong quá trình thực nghiệm xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá, tác giả đã khảo nghiệm diễn biến thấm của kỹ thuật tưới nhỏ giọt đồng thời tại 2 vị trí: (1) Đất tự nhiên (không trồng cây) và (2) Đất trồng cây nho lấy lá. Bài viết này trình bày kết quả thực nghiệm tại khu vực đất tự nhiên (không trồng cây). | Nghiên cứu thực nghiệm diễn biến thấm trong đất của kỹ thuật tưới nhỏ giọt phục vụ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng cạn tại vùng khô hạn Nam Trung Bộ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM DIỄN BIẾN THẤM TRONG ĐẤT CỦA KỸ THUẬT TƯỚI NHỎ GIỌT PHỤC VỤ TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC HỢP LÝ CHO CÂY TRỒNG CẠN TẠI VÙNG KHÔ HẠN NAM TRUNG BỘ Trần Thái Hùng, Trần Mạnh Trường Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tóm tắt: Trong quá trình thực nghiệm xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá, tác giả đã khảo nghiệm diễn biến thấm của kỹ thuật tưới nhỏ giọt đồng thời tại 2 vị trí: (1) Đất tự nhiên (không trồng cây) và (2) Đất trồng cây nho lấy lá. Bài viết này trình bày kết quả thực nghiệm tại khu vực đất tự nhiên (không trồng cây). Qua đó, tác giả đã phân tích quan hệ tương quan giữa: độ sâu thấm (Z), bán kính trung bình của vùng đất ướt theo phương ngang (R), lượng nước (W) và thời gian tưới (t), tốc độ thấm đứng và thấm ngang (Vz và VR) của kỹ thuật tưới nhỏ giọt. Các biểu đồ biểu thị tương quan giữa các đại lượng có hệ số R2 khá cao (từ 0,90 ÷ 0,99). Thiết lập hệ phương trình hồi quy truyến tính giữa các nhân tố với kết quả kiểm định đều đảm bảo yêu cầu, phù hợp và có ý nghĩa suy ra tổng thể để ứng dụng cho việc tưới tiết kiệm nước hợp lý cho cây trồng cạn (có bộ rễ nông 0 ÷ 45cm) tại vùng khô hạn Nam Trung Bộ. Từ khóa:Diễn biến thấm, hồi quy, tốc độ thấm, tưới nhỏ giọt, tương quan. Summary:During the experimental process to determine the suitable irrigation schedule for Grape leaves at the water scarce region, the author observed infiltration process of drip irrigation at two places: (1) Natural soil (without planting crops) and (2) Cultivated soil with Grape leaves. This paper presented experimental results at the natural place (without crops). Based on observed results, the author analysed correlations of parameters as follows: infilltration depth (Z), average radius of wetting front on horizontal direction (R), .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.