Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nhà máy bia Việt Nam (VBL) thải ra lượng bùn khô khoảng 6 tấn/ngày, bùn thải có thành phần nitơ tổng 1,86%, photpho tổng 7,17%, kali 0,108%, Zn 856,89 mg/kg, Cu 89,60 mg/kg, Ni 43,20 mg/kg, Pb 8,88 mg/kg, Mn 93,55 mg/kg, Co 2,99 mg/kg, Fe 2800 mg/kg và Cr 200,46 mg/kg. Bùn thải này được tận dụng như vật liệu thô làm phân vi sinh cố định đạm. Với các chủng Rhizobium sp.: RH1, RH2, RH3, RH4 và Azotobacter sp. sau 2 tuần ủ trên chất mang có tỷ lệ phối trộn bùn thải:than bùn là 3:1, có độ ẩm 45%, pH = 7, nhiệt độ phòng, với lượng giống 40 ml/100 g. Chúng tôi thu được kết quả với số lượng tế bào lần lượt là 2,37 × 109 kl/g, 2,9 × 109 kl/g, 3,65 × 109 kl/g, 2,77 × 109 kl/g, 6,18 × 109 kl/g. Số lượng tế bào đạt được này thấp hơn so với số lượng tế bào được ủ trên than bùn. Nghên cứu này góp phần giảm tải ô nhiễm, giảm giá thành loại bỏ chất thải và giảm giá thành sản xuất phân vi sinh. | Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 137-144 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN VI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM TỪ BÙN THẢI NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM Võ Thị Kiều Thanh*, Lê Thị Ánh Hồng, Phùng Huy Huấn Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)thanhvtk@itb.ac.vn. TÓM TẮT: Nhà máy bia Việt Nam (VBL) thải ra lượng bùn khô khoảng 6 tấn/ngày, bùn thải có thành phần nitơ tổng 1,86%, photpho tổng 7,17%, kali 0,108%, Zn 856,89 mg/kg, Cu 89,60 mg/kg, Ni 43,20 mg/kg, Pb 8,88 mg/kg, Mn 93,55 mg/kg, Co 2,99 mg/kg, Fe 2800 mg/kg và Cr 200,46 mg/kg. Bùn thải này được tận dụng như vật liệu thô làm phân vi sinh cố định đạm. Với các chủng Rhizobium sp.: RH1, RH2, RH3, RH4 và Azotobacter sp. sau 2 tuần ủ trên chất mang có tỷ lệ phối trộn bùn thải:than bùn là 3:1, có độ ẩm 45%, pH = 7, nhiệt độ phòng, với lượng giống 40 ml/100 g. Chúng tôi thu được kết quả với số lượng tế bào lần lượt là 2,37 × 109 kl/g, 2,9 × 109 kl/g, 3,65 × 109 kl/g, 2,77 × 109 kl/g, 6,18 × 109 kl/g. Số lượng tế bào đạt được này thấp hơn so với số lượng tế bào được ủ trên than bùn. Nghên cứu này góp phần giảm tải ô nhiễm, giảm giá thành loại bỏ chất thải và giảm giá thành sản xuất phân vi sinh. Từ khóa: Azotobacter, Rhizobium, bùn thải khô, cố định đạm, phân vi sinh. MỞ ĐẦU trong bùn thải có thể gây tác động ảnh hưởng Trong sản xuất phân vi sinh, một trong xấu đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng. những yếu tố quan trọng để đạt được hiệu quả Qua nhiều nghiên cứu, phần lớn các nhà khoa kinh tế là việc lựa chọn chất mang đảm bảo đầy học trong lĩnh vực này cho rằng, sự rủi ro khi đủ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật tồn tại và đưa bùn thải ứng dụng trong nông nghiệp là phát triển, không gây độc đối với vi sinh vật và không đáng kể. Tuy nhiên, cần phải có những cây trồng, đồng thời chất mang này phải dồi nghiên cứu phân tích về các chỉ tiêu kim loại dào, giá thành rẻ, dễ tìm và một trong .