Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng và một số biện pháp dạy học giáo dục học theo hướng trải nghiệm thực tiễn nghề cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học Giáo dục học theo hướng trải nghiệm thực tiễn nghề của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp, từ đó đề xuất 5 biện pháp tổ chức dạy học Giáo dục học: bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học trải nghiệm cho giảng viên; xây dựng chuẩn đầu ra, đề cương chi tiết; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá; huy động nguồn lực thực hiện dạy học Giáo dục học theo hướng trải nghiệm thực tiễn nghề cho sinh viên. | Thực trạng và một số biện pháp dạy học giáo dục học theo hướng trải nghiệm thực tiễn nghề cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 51-56 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN NGHỀ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Huỳnh Mộng Tuyền - Trường Đại học Đồng Tháp Ngày nhận bài: 25/03/2019; ngày sửa chữa: 26/04/2019; ngày duyệt đăng: 03/05/2019. Abstract: The article studies the current status of teaching Education in the direction of professional practical experience for students at Dong Thap University, thereby proposing 5 measures to organize teaching Education: fostering and improving the competencies of teaching experience for lectures; building outcomes and detailed outline; innovating teaching methods, forms of examination and evaluation; mobilizing resources to implement teaching Education in the direction of professional practical experience for students. Keywords: Current status, measures, Education, practical experience. 1. Mở đầu Các học phần GDH từ năm học 2017-2018 trở về Học tập trải nghiệm (TN) có vai trò đặc biệt quan trước chưa xác định chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận trọng trong sự phát triển năng lực người học. Tầm quan năng lực thực tiễn nghề, chủ yếu là xác định mục tiêu trọng này đã được đúc kết qua thực tiễn giáo dục. Theo kiến thức (SV nêu, giải thích được phạm trù, đối tượng, David Kolb: “Kinh nghiệm là nguồn gốc của việc học tập mục đích, nhiệm vụ GD, vai trò của GD đối với sự phát và phát triển” [1; tr 274-277]. TN là phương thức học triển nhân cách; vai trò; yêu cầu công việc; phẩm chất, hiệu quả, gắn với đời sống thực - học đi đôi với hành, năng lực của người giáo viên.); kĩ năng (thiết kế mục ứng dụng sáng tạo thực tiễn như mong muốn. Học tập tiêu, nhiệm vụ GD cụ thể, thực hiện vai trò chủ đạo của qua TN thực tiễn nghề, sinh viên (SV) sẽ tự kiến tạo hệ GD đối với sự phát triển .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.