Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kiểm soát nguồn phóng xạ trong phế thải kim loại và thép thương phẩm
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Ngành công nghiệp luyện gang thép thuộc nhóm ngành công nghiệp nặng, đòi hỏi nhiều thiết bị, kỹ thuật hiện đại và nguồn lao động có tay nghề cao. Ở Việt Nam, ngành công nghiệp này hiện đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Do đó, việc quản lý, kiểm soát hoạt động sản xuất, đặc biệt là những nguồn phóng xạ nằm ngoài sự kiểm soát và chất phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên lẫn trong phế thải kim loại và sắt thép thương phẩm là hết sức cần thiết. | Kiểm soát nguồn phóng xạ trong phế thải kim loại và thép thương phẩm Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Kiểm soát nguồn phóng xạ trong phế thải kim loại và thép thương phẩm TS Đặng Thanh Lương Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Ngành công nghiệp luyện gang thép thuộc nhóm ngành công nghiệp nặng, đòi hỏi nhiều thiết bị, kỹ thuật hiện đại và nguồn lao động có tay nghề cao. Ở Việt Nam, ngành công nghiệp này hiện đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Do đó, việc quản lý, kiểm soát hoạt động sản xuất, đặc biệt là những nguồn phóng xạ nằm ngoài sự kiểm soát và chất phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên lẫn trong phế thải kim loại và sắt thép thương phẩm là hết sức cần thiết. Phế thải kim loại và việc tái chế Phế thải kim loại là chất thải có giá trị kinh tế, được tái sử dụng để sản xuất các kim loại. Theo Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ, việc tái chế phế thải kim loại có thể đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường. Việc sản xuất kim loại từ phế liệu so với sản xuất từ quặng sắt có thể tiết kiệm tới 75% năng lượng tiêu hao, 90% nguyên liệu sử dụng, giảm 86% ô nhiễm không khí, 40% lượng nước sử dụng, 76% ô nhiễm nguồn nước, 97% chất thải khai thác. Lượng thép phế liệu được nhập vào Việt Nam 8 tháng đầu năm 2018 tăng hơn so Theo báo cáo của The Leader với cùng kỳ năm 2017. (Diễn đàn của các nhà quản trị) thì lượng thép phế liệu nhập về Việt soát (bị mất cắp, bị bỏ rơi hoặc do bị cấm tiêu thụ, chi phí cho làm sạch Nam ngày càng tăng. Ước tính mỗi các hành động với mục đích xấu) nhà máy trước khi tái khởi động lại ngày có khoảng hơn 10.000 tấn được sử dụng trong công nghiệp rất lớn. Hơn thế nữa, những sự cố thép phế liệu nhập vào Việt Nam. như chụp ảnh công nghiệp, đo đạc, phóng xạ loại này không chỉ ảnh Cùng với sự gia tăng nhập phế liệu hoặc từ các đường ống dẫn sử dụng hưởng trong phạm vi