Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả nghiên cứu công nghệ ủ hiếu khí thụ động bùn sinh học với chất độn cao su tại Bình Dương
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Phương pháp ủ hiếu khí thụ động với chất độn là cao su phế thải được đề xuất áp dụng cho loại bùn sinh học không chứa các thành phần nguy hại, có hàm lượng hữu cơ cao và dinh dưỡng phù hợp, phát sinh từ các hệ thống xử lý nước thải đô thị, Khu/Cụm công nghiệp (K/CCN), ngành chế biến thực phẩm. | Kết quả nghiên cứu công nghệ ủ hiếu khí thụ động bùn sinh học với chất độn cao su tại Bình Dương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ kết Quả nghiên cứu công nghệ ủ hiếu khí thụ động bùn sinh học với chất độn cao su tại bÌnh dương Nguyễn Văn Phước1, Nguyễn Trần Thu Hiền1 Nguyễn Văn Thiền2, Nguyễn Thanh Phong2 TÓM TẮT Phương pháp ủ hiếu khí thụ động với chất độn là cao su phế thải được đề xuất áp dụng cho loại bùn sinh học không chứa các thành phần nguy hại, có hàm lượng hữu cơ cao và dinh dưỡng phù hợp, phát sinh từ các hệ thống xử lý nước thải đô thị, Khu/Cụm công nghiệp (K/CCN), ngành chế biến thực phẩm. Quy trình ủ đơn giản, dễ áp dụng, chi phí đầu tư và vận hành thấp, thực hiện ngay tại nơi phát sinh nên giảm chi phí vận chuyển và tiết kiệm chi phí phân bón cho cây xanh. Kết quả nghiên cứu đã xác định được tỷ lệ phối trộn cao su/ bùn = 1/16 cho hiệu quả phân hủy tốt nhất: TOC giảm đến 39%, mùn thu được chiếm 32% khối lượng ban đầu, N thất thoát không đáng kể 3. Tổng quan các nghiên cứu tái sử dụng và ứng cầu xử lý, tiêu chuẩn sản phẩm đầu ra, nguyên dụng bùn thải làm phân compost vật liệu sẵn có và các quy định về môi trường. Bùn thải đã hoặc chưa xử lý đã được áp dụng cho Ủ hở là phương pháp đơn giản nhất, chất thải các loại cây trồng lương thực ở nhiều nước. Việc tái được để thành từng luống, không khí được cấp sử dụng các loại chất thải này trong đất nông nghiệp bằng cách đảo trộn tự nhiên hoặc cấp khí cưỡng đã hoàn tất chu trình dinh dưỡng tự nhiên và cho bức. Nhược điểm của phương pháp này là nhậy phép nông dân sử dụng nhằm nâng cao tính kinh với thời tiết, khó kiểm soát mùi, thời gian ủ dài, tế của sản xuất cây trồng. Ngoài ra, việc tái sử dụng cần diện tích lớn. trong đất có thể giảm phát thải khí nhà kính so với Đối với các trạm xử lý nước thải có lượng phương án chôn lấp, nên đây có thể xem là một giải phát sinh bùn hàng ngày ít thì công nghệ ủ pháp ứng phó biến đổi khí