Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Xã hội học
“Buôn bán gia súc” - sinh kế của người H’mông ở chợ vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
“Buôn bán gia súc” - sinh kế của người H’mông ở chợ vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc
Trí Hào
103
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Đối với cư dân nông nghiệp, gia súc là không chỉ là phương tiện sản xuất nông nghiệp mà còn là giá trị tài sản rất lớn của mỗi hộ gia đình. Với người H’mông ở xã Cán Cấu, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai, gia súc (nhất là con trâu) còn là hàng hóa, là vật để trao đổi, buôn bán với các tộc người trong vùng, các tộc người ở vùng xuôi và với các thương lái chuyên nghiệp từ các vùng miền trong cả nước tập trung tại chợ Cán Cấu. | “Buôn bán gia súc” - sinh kế của người H’mông ở chợ vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc 160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI “BUÔN BÁN GIA SÚC” - SINH KẾ CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở CHỢ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Tạ Thị Tâm Viện Dân tộc học Tóm tắt: Đối với cư dân nông nghiệp, gia súc là không chỉ là phương tiện sản xuất nông nghiệp mà còn là giá trị tài sản rất lớn của mỗi hộ gia đình. Với người H’mông ở xã Cán Cấu, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai, gia súc (nhất là con trâu) còn là hàng hoá, là vật để trao đổi, buôn bán với các tộc người trong vùng, các tộc người ở vùng xuôi và với các thương lái chuyên nghiệp từ các vùng miền trong cả nước tập trung tại chợ Cán Cấu. Hoạt động buôn bán gia súc có từ rất sớm trong lịch sử ở xã Cán Cấu. Đến nay, hoạt động này trở thành hình thức sinh kế chính trong đời sống kinh tế của tộc người H’mông ở vùng biên giới này. Và hoạt động buôn bán này không chỉ diễn ra trong vùng, trong nội bộ tộc người mà diễn ra rất sôi động giữa thương lái người Hmông với cả các thương lái Trung Quốc tại vùng biên giới Việt - Trung. Từ khoá: buôn bán, gia súc, buôn trâu, người H’mông, chợ vùng biên giới Nhận bài ngày 12.7.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.8.2018 Liên hệ tác giả: Tạ Thị Tâm; Email: tam110986@gmail.com 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các chợ gia súc được hình thành ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc từ rất sớm. Với địa hình canh tác ở vùng núi cao thì trâu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nông nghiệp. Chính vì vậy, sự xuất hiện của các chợ gia súc ở vùng biên này không chỉ giúp cho các tộc người trong vùng tăng khả năng lựa chọn và trao đổi trong hoạt động canh tác nông nghiệp tại vùng cao này. Ngoài ra, các chợ gia súc ở vùng biên này còn tạo ra cơ hội trao đổi xuyên biên giới. Việc buôn bán trâu đã trở thành một sinh kế quan trọng của các thương lái trong vùng và các vùng lân cận. Các trao đổi này có vai trò hết sức quan trọng đối với sự bền vững của sinh kế .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Hoàn thiện quy định của pháp luật về tội buôn lậu, tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Tham gia của người dân trong dự án: Phòng chống buôn bán Phụ nữ - Trẻ em & khuyến khích di dân an toàn
Bài giảng Các phương thức thương mại thông dụng trong buôn bán quốc tế
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu
Một số vấn đề về tội sản xuất, buôn bán hàng giả và tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
Giám sát sự lưu hành của virus cúm A/H5NX ở gia cầm tại các chợ buôn bán gia cầm sống và các điểm thu gom giết mổ ở khu vực Bắc Trung Bộ
Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng giả
Nghiên cứu: Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ quản lý nhà nước
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.