Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, đây cũng là tư liệu hữu ích phục vụ cho quá trình giảng dạy của quý thầy cô. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tìm hiểu nội dung đề cương. | Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 12 1.Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới II - Hội nghị Ianta,liên hệ Việt Nam bị ảnh hưởng như thế nào bởi những quyết định của hội nghị. - Tổ chức Liên Hợp Quốc: mục đích, vai trò, nguyên tắc hoạt động , liên hệ đến Việt Nam. 2.Liên Xô và các nước Đông Âu – Liên Bang Nga - Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 - Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu. - Chính sách đối ngoại của Liên Xô và Liên Bang Nga. 3. Các nước Đông Bắc Á - Những nét chung về Đông Bắc Á. - Ý nghĩa sự ra đời của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. - Công cuộc cải cách mở cửa 1978. 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập. - Tổ chức ASEAN:nguyên nhân thành lập, mục đích, hoạt động, nguyên tắc hoạt động, liên hệ Việt Nam. 5.Các nước châu Phi và Mĩ La Tinh - Các giai đoạn phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi và Mĩ La Tinh. - Liên hệ lịch sử Việt Nam. 6.Các nước tư bản sau chiến tranh thế giới II - Chính sách đối ngoại của Mĩ , Nhật, Tây Âu trong và sau chiến tranh lạnh. - tổ chức EU - Giai đoạn kinh tế Nhật phát triển thần kì, liên hệ bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 7. Chiến tranh lạnh: khái niệm, sự kiện khởi đầu chiến tranh, ảnh hưởng chiến tranh lạnh với quan hệ quốc tế. 8. Các xu thế mới sau chiến tranh lạnh. 9.Nguồn gốc, đặc điểm cuộc cách mạng khoa học – công nghệ 10. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó, liên hệ Việt Nam. 11. Các khuynh hướng yêu nước tử 1919- 1930 ở Việt Nam. 12.So sánh cương lĩnh tháng 2/1930 và cương lĩnh tháng 10/1930 13. Phong trào dân chủ 1936-1939. 14.Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng 8.1945 15. Tình hình Việt Nam sau 2/9/1945 16.Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng. 17.Chiến dịch Điện Biên Phủ. 18.Nội dung hiệp định giơ ne vơ. 19.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.