Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng yêu nước, là một người con ưu tú của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, Người cũng để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc; phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo. Ở mỗi thể loại văn học, từ văn chính luận, truyện, kí đến thơ ca Hồ Chí Minh đều tạo được những nét phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn. Nhắc đến văn chính luận, người ta không thể không nhắc đến “Tuyên ngôn Độc lập” – tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật lập luận của Hồ Chí Minh. | Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh Đề bài: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh Bài làm Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng yêu nước, là một người con ưu tú của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, Người cũng để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc; phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo. Ở mỗi thể loại văn học, từ văn chính luận, truyện, kí đến thơ ca Hồ Chí Minh đều tạo được những nét phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn. Nhắc đến văn chính luận, người ta không thể không nhắc đến “Tuyên ngôn Độc lập” – tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật lập luận của Hồ Chí Minh. “Tuyên ngôn Độc lập” ra đời trong một hoàn cảnh vô cùng đặc biệt. Sau Đại chiến lần thứ hai (1939 – 1945), thắng lợi thuộc về phe Đồng minh. Bọn thực dân và đế quốc âm mưu xâu xé Việt Nam, nhưng chúng nấp dưới danh nghĩa quân đội Đồng minh vào tước vũ khí của quân đội Nhật. Để dọn đường cho con đường tái chiếm Đông Dương thì thực dân Pháp đã đưa ra một luận điệu hết sức xảo trá rất dễ đánh lừa công luận quốc tế: Pháp có công khai hóa Đông Dương, Đông Dương là đất bảo hộ của Pháp bị Nhật chiếm. Bây giờ Nhật đã đầu hàng Đồng minh thì đương nhiên Pháp phải lấy lại Đông Dương, phải trở lại Đông Dương để thay thế Nhật. Trước tình hình như vậy, trên toàn quốc, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. Ngày 26/8/1945, Hồ Chí Minh rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Tại ngôi nhà 48 – Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc tại quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một bài toàn được đặt ra ở đây, đó làm thế nào để có thể viết được một tác phẩm thuyết .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.