Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao để thấy vấn đề tầm nhìn của người nghệ sĩ trong nền văn học Cách mạng sau 1945

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong nhật kí Ở rừng, Nam Cao kể lại rằng ông đã dùng thời gian của mấy ngày nghỉ Tết "để viết một truyện ngắn cho đỡ nhớ", truyện Tiên sư thằng Tào Tháo. Và sau đó ông đặt lại tên truyện cho giản dị và đứng đắn là Đôi mắt. Có lẽ chính Nam Cao cũng không ngờ rằng cái truyện ngắn viết cho "đỡ nhớ" ấy lại là một trong những tác phẩm thành công của văn học cách mạng buổi đầu. Ông cũng không ngờ rằng truyện ngắn ấy lại trở thành một "tuyên ngôn nghệ thuật" của thế hệ ông, thế hệ những nhà văn tiền chiến đi theo cách mạng. Sở dĩ có được những thành công đó vì ở tác phẩm này ông đã đặt ra được một vấn đề quan trọng của sáng tạo nghệ thuật. Đó là vấn đề "đôi mắt", hay nói khác đi đó là vấn đề tầm nhìn của người nghệ sĩ. | Phân tích truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao để thấy vấn đề tầm nhìn của người nghệ sĩ trong nền văn học Cách mạng sau 1945 Đề bài: Phân tích truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao để thấy vấn đề tầm nhìn của người nghệ sĩ trong nền văn học Cách mạng sau 1945 Bài làm Trong nhật kí Ở rừng, Nam Cao kể lại rằng ông đã dùng thời gian của mấy ngày nghỉ Tết "để viết một truyện ngắn cho đỡ nhớ", truyện Tiên sư thằng Tào Tháo. Và sau đó ông đặt lại tên truyện cho giản dị và đứng đắn là Đôi mắt. Có lẽ chính Nam Cao cũng không ngờ rằng cái truyện ngắn viết cho "đỡ nhớ" ấy lại là một trong những tác phẩm thành công của văn học cách mạng buổi đầu. Ông cũng không ngờ rằng truyện ngắn ấy lại trở thành một "tuyên ngôn nghệ thuật" của thế hệ ông, thế hệ những nhà văn tiền chiến đi theo cách mạng. Sở dĩ có được những thành công đó vì ở tác phẩm này ông đã đặt ra được một vấn đề quan trọng của sáng tạo nghệ thuật. Đó là vấn đề "đôi mắt", hay nói khác đi đó là vấn đề tầm nhìn của người nghệ sĩ. Khi đặt tên cho truyện ngắn là Đôi mắt, ngụ ý của Nam Cao là muốn đề cập đến tầm nhìn của người nghệ sĩ trước hiện thực. Nhà văn cho rằng có tầm nhìn đúng mới lý giải đúng đắn về hiện thực. Cùng một hiện thực mà tầm nhìn khác nhau sẽ có cách lý giải, quan niệm khác nhau. Tư tưởng này của ông trong truyện ngắn không phải là những lý thuyết khô khan mà được bộc lộ qua những hình tượng sinh động. Với hai nhân vật Hoàng và Độ, ông đã lý giải, cắt nghĩa hai tầm nhìn khác nhau. Trước hết là tầm nhìn của Hoàng. Có nhiều ý kiến đã xem Hoàng như một nhân vật hoàn toàn tiêu cực. Nhất là khi mà chính Nam Cao tô đậm một vài nét thái quá như đã cấp cho Hoàng cái lý lịch quá đen tối, có khi thù địch với phong trào giải phóng quốc gia. Thật ra, .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.