Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích truyện ngắn Mùa Lạc của Nguyễn Khải

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong văn học, có những nhà văn, nhà thơ chiếm lĩnh được tâm hồn độc giả ngay từ sáng tác đầu tiên. Nhưng điều đó rất hiếm. Nguyễn Khải không phải là tác giả nhanh chóng khẳng định được mình trên văn đàn. Ông bắt đầu viết văn từ năm 1950 song chưa thành công; càng về sau, văn phẩm của ông càng giữ được chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc. Khác với các nhà văn đương thời, Nguyễn Khải không chỉ thể hiện sự nhạy bén và năng lực khám phá với các vấn đề xã hội mà ông còn đi sâu miêu tả sự biến chuyển của cuộc sống, của con người. Qua việc đặc tả sự biến đổi về số phận và tâm lí nhân vật Đào (Mùa lạc – 1960), Nguyền Khải bộc lộ khá rõ cảm hứng chủ đạo thiên truyện: cảm hứng về sự hồi sinh cuộc sống sau chiến tranh. | Phân tích truyện ngắn Mùa Lạc của Nguyễn Khải Đề bài: Phân tích truyện ngắn Mùa Lạc của Nguyễn Khải Bài làm Trong văn học, có những nhà văn, nhà thơ chiếm lĩnh được tâm hồn độc giả ngay từ sáng tác đầu tiên. Nhưng điều đó rất hiếm. Nguyễn Khải không phải là tác giả nhanh chóng khẳng định được mình trên văn đàn. Ông bắt đầu viết văn từ năm 1950 song chưa thành công; càng về sau, văn phẩm của ông càng giữ được chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc. Khác với các nhà văn đương thời, Nguyễn Khải không chỉ thể hiện sự nhạy bén và năng lực khám phá với các vấn đề xã hội mà ông còn đi sâu miêu tả sự biến chuyển của cuộc sống, của con người. Qua việc đặc tả sự biến đổi về số phận và tâm lí nhân vật Đào (Mùa lạc – 1960), Nguyền Khải bộc lộ khá rõ cảm hứng chủ đạo thiên truyện: cảm hứng về sự hồi sinh cuộc sống sau chiến tranh Truyện ngắn “Mùa lạc” phản ánh công cuộc đổi mới xã hội ở vùng đất sau chiến tranh, phản ánh cảnh sống con người trên nông trường Điện Biên. Đào cùng là một trong những người gắn bó với cuộc sống nơi đây. Chính mảnh đất này đã góp phần xây dựng cho cô một sức sống mãnh liệt, một cuộc đời mới. “Đào lên nông trường Điện Biên vào dịp đầu năm, ngoài tết âm lịch chừng nửa tháng”. Trước khi lên nông trường, Đào “gặp nhiều điều đau buồn”. Cô “lấy chồng từ năm 17 tuổi, nhưng chồng cờ bạc, nợ nần nhiều bỏ đi Nam đến đầu năm 1950 mới về quê. Ăn ở lại với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Với người phụ nữ trẻ, mất chồng là nỗi bất hạnh cùng cực, nhưng “mấy tháng sau đứa con lên sởi bỏ đi để chị lại một mình” thì không còn gì có thể đau khổ hơn thế. Đào phải bôn ba kiếm sống với nỗi đau chưa tắt, với cô quạnh bao trùm: “đòn gánh trên vai, tới đâu là nhà, ngã đâu là giường, khi ra Hòn Gai, cẩm Phả lấy muồng, khi ngược Lào Cai buôn gà, vịt.,.”, nơi nào cũng có dấu chân cô độc của chị. Với Đào, khó khăn về vật chất đã khổ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.