Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của hệ phương trình g-Navier-Stokes với trễ vô hạn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Một trong những biến dạng của hệ phương trình Navier - Stokes được nghiên cứu nhiều trong những năm gần đây là lớp hệ phương trình g-Navier-Stokes, được đưa ra lần đầu tiên bởi J. Roh năm 2001. Việc chứng minh sự tồn tại và tính duy nhất nghiệm yếu của hệ g - Navier - Stokes với trễ vô hạn đã được nhóm tác giả C.T.Anh, D.T.Quyet trình bày trong. | Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của hệ phương trình g-Navier-Stokes với trễ vô hạn KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG SỰ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH g-NAVIER-STOKES VỚI TRỄ VÔ HẠN Đặng Thị Phương Thanh, Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Một trong những biến dạng của hệ phương trình Navier - Stokes được nghiên cứu nhiều trong những năm gần đây là lớp hệ phương trình g-Navier-Stokes, được đưa ra lần đầu tiên bởi J. Roh năm 2001. Việc chứng minh sự tồn tại và tính duy nhất nghiệm yếu của hệ g - Navier - Stokes với trễ vô hạn đã được nhóm tác giả C.T.Anh, D.T.Quyet trình bày trong [1]. Trong bài báo này, mục đích của chúng tôi là giảm nhẹ các điều kiện trong [1, Theorem 3.2] (cụ thể là bỏ đi điều kiện 2g > nl1g0) mà không làm ảnh hưởng đến các kết quả đã đạt được. Từ khóa: g-Navier-Stokes, trễ vô hạn, nghiệm yếu, phương pháp Galerkin. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cho W là miền bị chặn trong ¡2 với biên G. Chúng ta xét hệ phương trình g-Navier-Stokes với trễ vô hạn sau: ∂u -νDu + (u.∇)u + ∇p = f (t) + F (t,ut), trong (t, + ∞) × Ω , ∂t ∇. (gu) = 0, trong (t, + ∞) × Ω (1) u (t, x) = 0, trên (t, + ∞) × G, u (τ + s, x) = f (s, x), với s ∈ (-∞, 0), x ∈ W, trong đó u = u (t,x) = (u 1 ,u 2 ),p = p (x,t) tương ứng là hàm véctơ vận tốc và hàm áp suất cần tìm, v = const > 0 là hệ số nhớt và u0 là vận tốc ban đầu, f = f (x, t) là ngoại lực. Để nghiên cứu bài toán (1) ta giả thiết: • W là miền tùy ý (bị chặn hoặc không bị chặn) trong ¡2 thỏa mãn bất đẳng thức Poincaré: Tồn tại l1 > 0 sao cho: 1 ∫|j | ∀j ∈ H 01 ( W ) l∫ 2 gdx ≤ | ∇j | 2 gdx, W 1W • g ∈ W1,∞ (W) là hàm thỏa mãn: 1 0 < m0 ≤ g (x) ≤ M0 với mọi x = (x1, x2) ∈ W, và |∇g|∞ < m0 l12 . ( ) 2 • f ∈ L2loc ;Vg' thỏa mãn: ∫e ss f ( s ) V ' ds < +∞ , trong đó s là số dương cố định thỏa mãn g -∞ | ∇g |∞ s < 2vl1g0 (Chú ý rằng g 0 = 1 - 1 ). ml 0 1 2 • F (t, ut) : (τ, T) × Cγ (Hg) → L2 (W,

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.