Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Xã hội học
Về bài kệ truyền thừa của phái thiền lâm tế Liễu Quán
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về bài kệ truyền thừa của phái thiền lâm tế Liễu Quán
Lệ Chi
540
23
.pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trong bài viết này, khảo cứu bài kệ truyền thừa của sư Liễu Quán qua một số ấn phẩm, chúng tôi muốn đính chính một vài chữ nhầm lẫn do hiện tượng đồng âm và nêu lên ý nghĩa của bài kệ này, tức là nó đã cho thấy dòng thiền này khi ở Việt Nam đã thoát khỏi sắc màu của Phật giáo Quảng Đông, Phúc Kiến ở Trung Hoa. | Về bài kệ truyền thừa của phái thiền lâm tế Liễu Quán Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5&6 – 2017 73 NGUYỄN HỮU SỬ* PHAN TRƯƠNG QUỐC TRUNG** VỀ BÀI KỆ TRUYỀN THỪA CỦA PHÁI THIỀN LÂM TẾ LIỄU QUÁN Tóm tắt: Sư Liễu Quán thọ 76 tuổi, 43 năm truyền thừa y bát của thiền sư Tử Dung, 34 năm thuyết pháp lợi sinh, mở 6 đại giới đàn, độ 49 đệ tử. Trong suốt 43 năm được truyền y và 34 năm thuyết pháp của mình, sư không để lại tác phẩm nào ngoài bài kệ truyền thừa. Từ khi xuất kệ đến nay trải gần 300 năm dòng thiền này ngày càng phát triển hưng thịnh trên khắp các vùng miền có Phật giáo trong cả nước. Có thể tổng kết ba điểm nổi bật của dòng thiền này là truyền thừa liên tục lâu nhất; phạm vi truyền bá rộng nhất và lượng đệ tử tại gia xuất gia đông nhất ở Việt Nam. Sức sống và năng lượng của dòng thiền này gói gọn trong bài kệ truyền thừa thể hiện qua ba điểm tạo thành thế đứng chân vạc vững chãi là “trọng tính thực tiễn”, tức lấy thực tiễn để kiểm chứng phương pháp tu hành theo “giới, định, tuệ” trên cơ sở “tri hành hợp nhất” nhằm một mục đích cuối cùng là “giải thoát giác ngộ”. Trong bài viết này, khảo cứu bài kệ truyền thừa của sư Liễu Quán qua một số ấn phẩm, chúng tôi muốn đính chính một vài chữ nhầm lẫn do hiện tượng đồng âm và nêu lên ý nghĩa của bài kệ này, tức là nó đã cho thấy dòng thiền này khi ở Việt Nam đã thoát khỏi sắc màu của Phật giáo Quảng Đông, Phúc Kiến ở Trung Hoa. Từ khóa: Kệ truyền thừa, Liễu Quán, Lâm Tế. * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. ** Nghiên cứu độc lập, Hà Nội. Ngày nhận bài: 07/6/2017; Ngày biên tập: 15/6/2017; Ngày duyệt đăng: 26/6/2017. 74 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5&6 - 2017 Dẫn nhập Thiền sư Liễu Quán tiếp nối đời thứ 35 dòng thiền Lâm Tế nếu lấy tổ Lâm Tế làm mốc, còn ở Việt Nam là vị sơ tổ của phái thiền Lâm Tế Liễu Quán. Sư là mắt xích quan trọng trong việc tiếp nối mạch thiền từ Trung Hoa sang Việt Nam. Từ khi viên tịch (năm 1742) đến
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Truyền thông marketing - Chương 1: Khái quát về truyền thông marketing
Bài thuyết trình Phân hệ truyền thông Cansat
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Tập 2): Phần 2
Chuyện Kể Về Một Bài Thơ…
Bài tập về Cơ sở thiết kế máy
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY -Chương 7: Truyền động xích
Bài viết số 3 lớp 9: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu dội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm PR
Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kế toán chi phí dòng nguyên vật liệu và bài học cho doanh nghiệp sản xuất thép tại Thái Nguyên
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 4: Truyền động bánh ma sát
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.