Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuyết trình nhóm "Phân tích vai trò nông nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam"
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản | Phân tích vai trò Nông Nghiệp trong quá trình phát triển Kinh Tế Việt Nam GVHD: THs.Bùi Thị Hiền Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. NN thuần nông Nông nghiệp NN chuyên sâu Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp Góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người Đặc điểm Khí hậu Nhiệt đới Diện tích Canh tác Lớn Năng suất Thấp Lạc hậu NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) và tính toán | Phân tích vai trò Nông Nghiệp trong quá trình phát triển Kinh Tế Việt Nam GVHD: THs.Bùi Thị Hiền Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. NN thuần nông Nông nghiệp NN chuyên sâu Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp Góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người Đặc điểm Khí hậu Nhiệt đới Diện tích Canh tác Lớn Năng suất Thấp Lạc hậu NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) và tính toán của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung uong (Viện NCQLKTTU) Số liẹu năm 2005 là ướcc tính) Nông nghiệp Thủy Sản Năm 2000 nông nghiệp chiếm tỷ trọng 95,19%, năm 2005 giảm còn 89,89% Thủy sản năm 2000 chiếm tỷ trọng 3,83% (diện tích nuôi trồng 4.700 ha), năm 2005 tăng lên 9,16% (diện tích nuôi trồng tăng lên 10.000 ha) Giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản Năm 2000 trồng trọt chiếm tỷ trọng 73,47% năm 2005 giảm còn 72,88% Cây lúa năm 2000 chiếm tỷ trọng 58,5% (diện tích gieo trồng 208.671 ha) thì đến năm 2005 giảm còn 49,33% (diện tích gieo trồng giảm còn 203.084 ha) Cây rau màu năm 2000 chiếm tỷ trọng 4,68% (diện tích 11.866 ha), năm 2005 tăng lên 13,42% (diện tích tăng lên 20.246 ha); năm 2000 cây lâu năm chiếm tỷ trọng 27,7% (diện tích 36.640 ha) thì năm 2005 tăng lên 37,2% (diện tích tăng lên 42.763 ha). Trong ngành nông nghiệp, cơ cấu cũng chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động trong nền kinh