Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tính sông nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tính sông nước được xem là một trong những tính cách văn hóa đặc trưng, điển hình nhất của tộc người Việt vùng Tây Nam Bộ. Đó là “kết tinh của toàn bộ nền văn minh sông nước, văn minh kinh rạch Tây Nam Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2018). Có thể nói, tính sông nước chứa đựng gần như toàn bộ hệ giá trị của con người vùng đất này, điển hình cho trình độ phát triển của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong việc khai thác thế mạnh, tận dụng và đối phó với sông nước trong suốt quá trình khai phá, định cư và sinh sống của tộc người. Những biểu hiện của tính sông nước được Nguyễn Ngọc Tư khắc họa khá rõ nét trong những trang văn của mình, tiêu biểu là tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận, cụ thể qua các phương diện như ẩm thực, nơi cư trú, giao thông, nghề nghiệp và nghệ thuật ngôn từ. Đó cũng là nét đặc trưng cơ bản trong phong cách của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – đặc trưng sông nước. | Tính sông nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 TÍNH SÔNG NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ QUA TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN (NGUYỄN NGỌC TƯ) Nguyễn Thúy Diễm* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô (Email: nguyenthuydiem8@gmail.com) Ngày nhận: 15/03/2019 Ngày phản biện: 11/4/2019 Ngày duyệt đăng: 11/5/2019 TÓM TẮT Tính sông nước được xem là một trong những tính cách văn hóa đặc trưng, điển hình nhất của tộc người Việt vùng Tây Nam Bộ. Đó là “kết tinh của toàn bộ nền văn minh sông nước, văn minh kinh rạch Tây Nam Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2018). Có thể nói, tính sông nước chứa đựng gần như toàn bộ hệ giá trị của con người vùng đất này, điển hình cho trình độ phát triển của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong việc khai thác thế mạnh, tận dụng và đối phó với sông nước trong suốt quá trình khai phá, định cư và sinh sống của tộc người. Những biểu hiện của tính sông nước được Nguyễn Ngọc Tư khắc họa khá rõ nét trong những trang văn của mình, tiêu biểu là tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận, cụ thể qua các phương diện như ẩm thực, nơi cư trú, giao thông, nghề nghiệp và nghệ thuật ngôn từ. Đó cũng là nét đặc trưng cơ bản trong phong cách của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – đặc trưng sông nước. Từ khóa: Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư, Tây Nam Bộ, tính sông nước. Trích dẫn: Nguyễn Thúy Diễm, 2019. Tính sông nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua tập truyện Cánh Đồng Bất Tận (Nguyễn Ngọc Tư). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 06: 169-180. *Thạc sĩ Nguyễn Thúy Diễm - Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô 169 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 1. GIỚI THIỆU đứng đầu trong tất cả đặc trưng tính cách Vùng Tây Nam Bộ ngày nay có 13 của văn hóa người Việt ĐBSCL. Viết về tỉnh thành, hình thành trên một vùng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.