Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Suy cho cùng, báo chí ở nước nào cũng là công cụ phục vụ cho lợi ích của chính quyền. Chính vì vậy nhà nước nào cũng phải can thiệp tới báo chí. Tất cả mọi nguyên nhân can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí đều quy tụ về một nguyên nhân chính đó là nhà nước TBCN muốn sử dụng báo chí như một công cụ để phục vụ cho lợi ích của mình. | CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN SỰ CAN THIỆP CỦA TBCN ĐÓI VỚI BÁO CHÍ Suy cho cùng báo chí ở nước nào cũng là công cụ phục vụ cho lợi ích của chính quyền. Chính vì vậy nhà nước nào cũng phải can thiệp tới báo chí. Tất cả mọi nguyên nhân can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí đều quy tụ về một nguyên nhân chính đó là nhà nước TBCN muốn sử dụng báo chí như một công cụ để phục vụ cho lợi ích của mình. 1. Báo chí là công cụ trong lĩnh vực chính trị Không phải ngâu nhiên mà báo chí được coi là quyền lực thứ tư . Với phạm vi rộng sức tác động tới công chúng lớn của báo chí nhà nước TBCN không thể bỏ qua công cụ hữu hiệu này để tác động đến đời sống chính trị của người dân. Trên phạm vi thế giới do phạm vi ảnh hưởng và sức mạnh tác động to lớn của mình các tập đoàn báo chí đã trở hành một thế lực hay một thứ quyền lực toàn cầu. Nó tác động vào dư luận xã hội một cách tự nhiên vạch ra hướng đi cho nhận thức thúc đẩy việc hình thành thái độ quan điểm chính trị - xã hôi. Bằng cách ấy nó đã tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc bất lợi cho những hành động chính trị kinh tế cụ thể nào đó. Nói như nhà báo Mỹ Giô-dép Phít-chơ khi nhận xét về kênh truyền hình toàn cầu CNN người ta nhận thấy rõ ràng CNN và cùng với nó là việc đưa tin dồn dập của toàn thế giới báo chí mà CNN đã kích thích - bắt đầu ảnh hưởng đến chiều hướng diễn biến của các sự kiện người đưa tin UNESCO tháng 9-1990 . Điều ấy cũng có nghĩa cái gọi là khách quan vô tư phi chính trị trong hoạt động của các tập đoàn báo chí phương Tây tự nó vần chỉ là cái bánh vẽ giả dối không hơn không kém. Chính các chính phủ ở phương Tây đóng vai trò ngày càng to lớn trong định hướng và thao túng các phương tiện truyền thông đại chúng nhằm những mục đích chính trị bởi các lý do sau Thứ nhất trong chính trị truyền thông đóng vai trò then chốt quyết định sự nghiệp của giới chính trị. Muốn vận động quần chúng cho một chính sách hay một quan điểm chính trị hay xã hội nào đó thì phải thông qua truyền thông bởi chỉ qua truyền thông mới đến được

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.