Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 5

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Từ những đặc tính của truyền thông chính trị trong nền dân chủ phóng khoáng nêu trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận định cốt lõi liên quan đến tự do báo chí tại Việt Nam và công cuộc thúc đẩy sự tiến triển của các phương tiện truyền thông. Muốn đẩy mạnh tiến trình pháp triển và hội nhập của Việt Nam trong thời gian tới, Đảng, Nhà nước và nhân dân phải dồn hết mọi nỗ lực cần thiết để sớm hình thành một chính sách (chiến lược và chiến thuật) về thông tin. | CHƯƠNG V LIÊN HỆ VỚI BÁO CHÍ VIỆT NAM Từ những đặc tính của truyền thông chính trị trong nền dân chủ phóng khoáng nêu trên chúng ta có thể rút ra một số nhận định cốt lõi liên quan đến tự do báo chí tại Việt Nam và công cuộc thúc đẩy sự tiến triển của các phương tiện truyền thông. Muốn đẩy mạnh tiến trình pháp triển và hội nhập của Việt Nam trong thời gian tới Đảng Nhà nước và nhân dân phải dồn hết mọi nỗ lực cần thiết để sớm hình thành một chính sách chiến lược và chiến thuật về thông tin và giáo dục vì cả hai lĩnh vực này là quan trọng nhất. Thời gian gần đây các thế lực thù địch lại tung ra những quan điểm sai trái bịa đặt vu cáo nhằm phủ nhận xuyên tạc những thành tựu của công cuộc đổi mới và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Chúng cho rằng báo chí Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi sự kiểm duyệt. Vậy thế nào là kiểm duyệt theo đúng nghĩa Theo quan điểm của Karl Makx Kiểm duyệt chân chính bắt rễ từ chính bản chất của tự do báo chí là sự phê bình. Phê bình là một sự xét xử mà tự do báo chí sản sinh ra từ bản thân mình . Kiểm duyệt là sự phê bình với tư cách là độc quyền của chính phủ . Khi sự phê bình không phải công khai mà là bí mật không phải về mặt lý luận mà là về mặt thực tiên khi sự phê bình không đứng trên các đảng phái mà bản thân trở thành đảng phái khi sự phê bình tác động không phải bằng lưỡi dao sắc bén của lý tính mà bằng cái kéo cùn của sự tùy tiện khi sự phê bình chỉ muốn lên tiếng phê bình mà không muốn chịu sự phê bình. cuối cùng khi sự phê bình không có tính chất phê bình đến mức coi một cách sai lầm cá nhân riêng lẻ là hiện thân của trí tuệ phổ biến coi mệnh lệnh của bạo lực là mệnh lệnh của lý tính coi những vết mực là những vết trên mặt trời coi những nét gạch xoá của người kiểm duyệt là những cấu tạo toán học coi việc dùng sức mạnh thô bạo là luận cứ mạnh mẽ - khi đó lẽ nào sự phê bình lại không mất tính chất hợp lý của mình . Tính cách của báo chí bị kiểm duyệt đó là sự quái dị không có tính cách .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.