Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá 10 xây dựng nông thôn mới và những tồn tại, thách thức tại tỉnh An Giang

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu trình bày khái quát tình hình thực hiện chương trình; công tác chỉ đạo, điều hành triển khai, thực hiện chương trình; kết quả thực hiện các mục tiêu của chương trình; tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm. | Đánh giá 10 xây dựng nông thôn mới và những tồn tại thách thức tại tỉnh An Giang UBND TỈNH AN GIANG ĐÁNH GIÁ 10 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ NHỮNG TỒN TẠI THÁCH THỨC TẠI TỈNH AN GIANG I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 1. Khái quát chung An Giang là tỉnh đầu nguồn lưu vực sông Cửu Long có tổng diện tích là 353.700 ha trong đó gần 80 là đất sản xuất nông nghiệp. Toàn tỉnh có 8 huyện 01 thị xã 02 thành phố với 156 đơn vị hành chánh cấp xã bao gồm 21 phường 16 thị trấn và 119 xã với tổng dân số toàn tỉnh hiện nay là 1.908.601. Là tỉnh biên giới có số đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chiếm 5 17 chủ yếu là đồng bào dân tộc khmer có đường biên giới giáp 2 tỉnh Tà-Keo và Kandal thuộc Vương quốc Campuchia dài gần 100 km có 2 cửa khẩu quốc tế và 02 cửa khẩu quốc gia. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò nền tảng thúc đẩy phát triển kinh tế. Việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với ứng dụng tiến bộ KHKT góp phần tăng năng suất chất lượng từng bước đưa nông nghiệp phát triển theo chiều sâu. Một số mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị như cánh đồng lớn chuỗi giá trị rau màu thủy sản mang lại nhiều hiệu quả tích cực giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng nâng lên. Từ đó tạo điều kiện nâng cao thu nhập đời sống vật chất và tinh thần cho người dân và góp phần thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả quan trọng. Thực hiện Nghị quyết của Đảng chỉ đạo của Chính phủ tỉnh luôn nhận thức rõ việc xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội gắn với bảo vệ môi trường xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội ở nông thôn bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là nhằm mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. 2. Công tác chỉ đạo điều hành triển khai thực hiện Chƣơng trình Đảng bộ An Giang xác định rõ xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị. Trong công tác chỉ đạo điều hành tỉnh đã

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.