Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vai trò và một số biện pháp của gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết nghiên cứu gia đình và giáo dục gia đình; chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục đạo đức cho học sinh; vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho con em lứa tuổi học sinh; một số biện pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho con cháu trong lứa tuổi học sinh của gia đình. | Vai trò và một số biện pháp của gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục Số 475 Kì 1 - 4 2020 tr 49-53 VAI TRÒ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Trường Tiểu học Nguyễn Thị Nuôi huyện Hóc Môn Thành phố Hồ Chí Minh Lữ Thị Ngọc Hân Email luhantvn@gmail.com Article History ABSTRACT Received 03 02 2020 Ethical education for students is an important and fundamental issue in order Accepted 03 3 2020 to develop students with ethical qualities such as kindness love for the Published 05 4 2020 Fatherland love for labor honesty humility self-respect courage. Besides the school the family has a particularly important role in ethical education for Keywords children of school age. The article presents the role of families in ethical Family education ethics education for students and proposes measures that contribute to improve the student. effectiveness of ethical education for students in this environment. 1. Mở đầu Giáo dục đạo đức cho học sinh HS là bộ phận quan trọng có tính nền tảng của giáo dục nhằm hình thành ở HS các phẩm chất đạo đức như lòng nhân ái yêu Tổ quốc yêu lao động tính trung thực khiêm tốn tự trọng dũng cảm. Bên cạnh giáo dục của nhà trường thì gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong giáo dục đạo đức cho con cháu đang trong lứa tuổi HS. Trước sự buông lỏng giáo dục của gia đình và nhà trường tình trạng HS vi phạm các chuẩn mực đạo đức vi phạm pháp luật ngày càng tăng đã trở thành vấn đề lo lắng của toàn xã hội cũng như mỗi gia đình. Hành vi vi phạm phổ biến nhất của HS là chửi thề chửi bậy gây gổ đánh nhau trốn học bỏ giờ và gian lận trong thi cử trộm cắp thiếu tôn trọng thầy cô. Theo khảo sát của tác giả Lê Duy Hùng 2013 12 HS được khảo sát cho biết thường xuyên chửi thề 50 HS ở mức độ thỉnh thoảng 34 2 HS thỉnh thoảng có thực hiện hành vi gây gổ đánh nhau trong đó có cả HS nam và nữ hành vi bỏ giờ trốn học rất phổ biến . Hành vi nói dối cha mẹ cũng gia tăng theo cấp học tiểu học là 22 trung

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.