Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Chính trị học
Các nguyên nhân đưa đến sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ từ sau năm 1991
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các nguyên nhân đưa đến sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ từ sau năm 1991
Thanh Thủy
161
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Ấn Độ và Myanmar là những quốc gia láng giềng liền kề, có quan hệ gắn bó từ trong lịch sử. Hai nước đã ký kết Hiệp ước Hữu nghị 1951. Thời kỳ thủ tướng Ne Win (1962-1988) cầm quyền ở Myanmar, quan hệ Myanmar - Ấn Độ ở trong tình trạng băng giá. Bài viết trình bày về điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ, các nguyên nhân đưa đến sự điều chỉnh chính sách. | Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học Tập 49 - Số 1B 2020 tr. 15-21 CÁC NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ TỪ SAU NĂM 1991 Phan Thị Châu Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận bài 26 11 2019 ngày nhận đăng 20 01 2020 Tóm tắt Ấn Độ và Myanmar là những quốc gia láng giềng liền kề có quan hệ gắn bó từ trong lịch sử. Hai nước đã ký kết Hiệp ước Hữu nghị 1951. Thời kỳ thủ tướng Ne Win 1962-1988 cầm quyền ở Myanmar quan hệ Myanmar - Ấn Độ ở trong tình trạng băng giá. Giữa năm 1988 đến năm 1990 mối quan hệ hai nước trở nên tồi tệ khi Ấn Độ có các nỗ lực nhằm chống lại sự đàn áp tàn bạo của quân đội Myanmar đối với cuộc nổi dậy vì dân chủ. Cũng trong thời gian đó Myanmar đã bị các nước phương Tây bao vây cấm vận. Từ đó Myanmar nhận thấy cần phải có sự thay đổi trong chính sách đối ngoại để phá vỡ thế bị cô lập và có thể hòa chung vào xu thế phát triển của thế giới và sự điều chỉnh chính sách của Myanmar đối với Ấn Độ cũng nằm trong xu thế chung đó. Trên cơ sở làm rõ những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ bài viết sẽ lý giải các nguyên nhân đưa đến sự điều chỉnh đó. Từ khóa Chính sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar quan hệ Ấn Độ - Myanmar. 1. Về điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ Từ sau khi được Anh trao trả nền độc lập đến nay các chính quyền Myanmar dù là dân sự hay quân sự đều chủ trương nêu cao năm nguyên tắc chung sống hòa bình thực hiện chính sách đối ngoại độc lập không liên kết quan hệ hữu hảo với tất cả các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó đặc biệt nhấn mạnh quan hệ với các nước láng giềng trên nguyên tắc độc lập chủ quyền không xâm lược lẫn nhau không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Tư tưởng này đã được ghi rõ trong các Hiến pháp trước đó và trong Hiến pháp 2008 Liên bang Myanmar thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tích cực và không liên kết vì hòa bình thế giới quan hệ tốt với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình giữa các quốc .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 1
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
Hợp đồng nguyên tắc về giao nhận thầu xây dựng tổng thể công trình
Bài giảng Tài nguyên du lịch: Chương 3 - ĐH Thương Mại
Bàn về Nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ và các loại hình bảo hiểm nhân thọ đang được triển khai ở Việt Nam hiện nay
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sự phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc k
Khảo sát các nguyên nhân gây mù và khiếm thị tại trường Nguyễn Đình Chiểu Thành phố Hồ Chí Minh
Thực trạng nhận thức của người dân về một số vấn đề liên quan đến tài nguyên, môi trường - Lê Hương
Tìm hiểu các vấn đề cơ bản về Năng lượng nguyên tử Các ứng dụng của công nghệ hạt nhân Sự phát triển của điện hạt nhân trên thế giới và ở nước ta
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.