Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hợp tác và liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp để phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp gỗ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết trình bày về ngành công nghệ gỗ và ấn tượng tăng trưởng; con đường doanh nghiệp gỗ việt và đang đi; thực trạng nhân lực trong ngành gỗ; chất lượng và năng suất lao động ngành gỗ; những thách thức về nguồn lao động; hợp tác và liên kết để góp phần giải bài toán phát triển nguồn nhân lực. | HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP GỖ Ngô Sỹ Hoài Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam 1. NGÀNH CÔNG NGHỆ GỖ VÀ ẤN TƯỢNG TĂNG TRƯỞNG Trong hai thập kỷ gần đây xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ từ Việt Nam tăng trưởng liên tục trên 10 mỗi năm đặc biệt năm 2019 tăng 18 5 làm cho kim ngạch xuất khẩu gia tăng thêm gần 1 8 tỷ USD so với năm trước và đạt giá trị 11 2 tỷ USD. Với đà tăng trưởng bền vững như hiện nay ngành công nghiệp gỗ Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 và biến Việt Nam thành trung tâm sản xuất đồ gỗ nội thất hàng đầu của thế giới. Đây là con số rất ấn tượng không chỉ với trong nước mà còn với quốc tế. Xin nêu một ví dụ Suốt 50 năm qua từ những năm 70 của thế kỷ trước các nước Châu Phi cùng đeo đuổi giấc mơ giá trị gia tăng từ rừng nhưng tại Hội nghị gỗ nhiệt đới tổ chức ở Togo Tây Phi cuối năm 2019 họ đã cay đắng thừa nhận rằng tổng thu từ xuất khẩu lâm sản chủ yếu là gỗ tròn và gỗ xẻ của họ không bằng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của riêng một Việt Nam . Cũng trong năm 2019 Việt Nam đã chi trên 400 triệu USD nhập khẩu 1 3 triệu m3 gỗ từ các nước Châu Phi để đáp ứng nhu cầu gỗ cứng nhiệt đới cho xây dựng chùa chiền nhà cửa làm đồ mộc theo thị hiếu của người Việt cho phép chúng ta có thể đóng cửa rừng tự nhiên. Điều đáng nói là số ngoại tệ hơn 400 triệu USD mà Việt Nam bỏ ra để nhập khẩu gỗ Châu Phi cũng chỉ tương đương với số tiền thu được từ xuất khẩu trên 3 triệu tấn viên nén năng lượng sinh khối tận dụng mùn cưa dăm bào và gỗ cành ngọn thu gom sau khai thác rừng trồng. Qua đây chúng ta có thể thấy công nghiệp chế biến đặc biệt là chế biến theo chiều sâu quan trọng biết chừng nào khi một quốc gia muốn thoát nghèo muốn làm giàu và muốn đeo đuổi khát vọng hùng cường như Chính phủ Việt Nam đang quyết liệt đeo đuổi. 2. CON ĐƯỜNG DOANH NGHIỆP GỖ VIỆT VÀ ĐANG ĐI Không phải ngẫu nhiên và cũng không phải một sớm một chiều ngành công .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.