Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các hạn chế đối với mục tiêu phát triển bền vững của ngành tôm ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long – nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung bài viết này trình bày một nghiên cứu về ngành sản xuất nuôi tôm được thực hiện ở tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 2005-2006, có nhiều hạn chế được quan sát thấy. Từ các hạn chế cụ thể trong phạm vi tỉnh Bạc Liêu, do tính tương đồng về địa lý, sinh thái và hướng phát triển trong các năm gần đây, có thể rút ra được một số hạn chế mang tính tổng quát cho các tỉnh ven biển ĐBSCL. Mời các bạn tham khảo! | CÁC HẠN CHẾ ĐỐI VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH TÔM Ở VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHÌN TỪ KINH NGHIỆM TỈNH BẠC LIÊU1 Trần Tiến Khai Trần Tiến Khai 2007 . Các hạn chế đối với ngành nuôi tôm ở ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Phát triển Kinh tế. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tháng 5 2007. trang 11-15. Thủy hải sản đóng một vai trò rất quan trọng trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2005 ngành thủy sản đã xuất khẩu và thu được 2 738 tỷ USD trong đó tôm chiếm hơn 1 tỷ USD. Khối lượng xuất khẩu tôm hàng năm đã đạt khoảng 180 ngàn tấn EUROFISH Magazine Issue 01 2004 . Theo ước tính có đến 3 4 triệu người lao động trực tiếp và gián tiếp trong ngành đánh bắt nuôi trồng và chế biến thủy hải sản. Sản lượng thủy sản cả nuôi trồng lẫn đánh bắt năm 2005 đã đạt 3 43 triệu tấn Tổng cục Thống kê 2005 . Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam ngành tôm nuôi đã phát triển rất mạnh trong giai đoạn từ năm 2000 cho đến nay. Diện tích mặt nước nuôi tôm nước mặn lợ năm 2005 đã đạt đến 616 9 ngàn ha tăng 1 9 lần so với năm 2000. Sản lượng tôm nuôi đạt 330 2 ngàn tấn tăng 3 53 lần so với năm 2000. Như vậy tốc độ tăng sản lượng cao gấp 1 86 lần so với tăng diện tích. Điều này có nghĩa năng suất tôm nuôi đã được cải thiện nhiều chủ yếu nhờ tăng diện tích nuôi tôm thâm canh. Ngành sản xuất tôm nuôi Việt Nam chủ yếu phát triển ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSCL nơi nông dân ven biển đã chuyển dịch sản xuất từ lúa nước trời sang nuôi tôm. Sản lượng tôm nuôi ở ĐBSCL năm 2005 là 270 652 ngàn tấn chiếm đến 81 97 tổng sản lượng tôm nuôi cả nước Tổng cục Thống kê 2005 . Các tỉnh có tỷ trọng sản lượng lớn theo thứ tự là Cà Mau Bạc Liêu Sóc Trăng Bến Tre Kiên Giang và Trà Vinh. Việt Nam đã có một hệ thống các nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu rất đông đảo về số lượng và đã có nhiều đầu tư để hiện đại hóa hoặc xây dựng mới các nhà máy chế biến. Hệ thống này bao gồm hơn 300 nhà máy trong đó có khoảng 175 nhà máy đạt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.