Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghị định số 99/2009/NĐ-CP có vi phạm pháp luật

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Ngày 02/11/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 99). Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 và thay thế Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 159). Tuy nhiên, có những nội dung phải bàn lại trong Nghị định 99. | THỰC TIỄN PHÁP LUẬT NGHỊ ĐỊNH SỐ 99 2009 NĐ-CP CÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT Cao Anh Đức Ngày 02 11 2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 99 2009 NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Nghị định 99 . Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 01 2010 và thay thế Nghị định số 159 2007 NĐ-CP ngày 30 10 2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Nghị định 159 . Tuy nhiên có những nội dung phải bàn lại trong Nghị định 99. 1. Quy định của pháp luật vi vi phạm quy định tại Nghị định 159. 1.1. Phạt xử lý hành chính 1.2. Xử lý hình sự Điều 18 Nghị định 159 quy định mức phạt Khoản 8 Điều 3 Nghị định 159 quy định 8. tiền cao nhất đối với hành vi phá rừng là đến Những hành vi vi phạm sau đây không xử phạt 4.500 đồng m2 đối với rừng sản xuất đến vi phạm hành chính mà chuyển sang truy cứu 6.000 đồng m2 đối với rừng phòng hộ đến trách nhiệm hình sự 10.000 đồng m2 đối với rừng đặc dụng. Nhưng b Hậu quả hành vi vi phạm vượt quá mức Điều 17 Nghị định 99 quy định Phạt tiền từ tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy định tại 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu phá Điều 11 12 18 19 của Nghị định này rừng trái pháp luật thuộc một trong các trường đ Tái phạm các hành vi quy định tại Điều hợp sau đây rừng sản xuất từ trên 3.000 m2 đến 175 Điều 189 Bộ luật Hình sự BLHS năm 5.000 m2 rừng phòng hộ từ trên 2.000 m2 đến 1999 . 3.000 m2 rừng đặc dụng từ trên 700 m2 đến Điều 18 Nghị định 159 quy định mức diện 1.000 m2. Theo quy định này thì mức phạt tiền tích tối đa xử phạt vi phạm hành chính đối với cao nhất đối với hành vi phá rừng tính ra m2 là hành vi phá rừng trái phép rừng sản xuất là đến 16.667 đồng m2 đối với rừng sản xuất đến 8.000 m2 rừng phòng hộ là 6.000 m2 rừng đặc 15.000 đồng m2 đối với rừng phòng hộ đến dụng là 4.000 m2. 71.428 đồng m2 đối với rừng đặc dụng. Khoản 7 Điều 3 Nghị định 99 quy định Như vậy mức phạt tiền đối với hành vi phá 7. Những hành vi vi phạm sau

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.