Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tính toán hệ thống thông gió trong các công trình dân dụng và công nghiệp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con nguời thuờng sinh ra các chất dộc hại và thải vào trong phòng. Do dó một yêu cầu không thể thiếu duợc là phải thực hiện thông gió. Quá trình thông gió thực chất là quá trình thay dổi không khí trong phòng dã ô nhiễm bằng không khí mới bên ngoài trời. | CHƯƠNG 8 THÔNG GIÓ 8.1 Thông gió 8.1.1 Phân loại Khái niệm Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người thường sinh ra các chất độc hại và thải vào trong phòng. Do đó một yêu cầu không thể thiếu được là phải thực hiện thông gió. Quá trình thông gió thực chất là quá trình thay đổi không khí trong phòng đã ô nhiễm bằng không khí mới bên ngoài trời. Phân loại 1. Theo hướng chuyển động của gió Người ta chia ra các loại sau - Thông gió kiểu thổi Thổi không khí sạch vào phòng và không khí trong phòng thải ra bên ngoài qua các khe hở của phòng nhờ chênh lệch cột áp - Thông gió kiểu hút Hút xả không khí bị ô nhiễm ra khỏi phòng và không khí bên ngoài ràn vào phòng theo các khe hở nhờ chênh lệch cột áp. - Thông gió kết hợp Kết hợp cả hút xả lẫn thổi vào phòng đây là phương pháp hiệu quả nhất. 2. Theo động lực tạo ra thông gió - Thông gió tự nhiên Là hiện tượng trao đổi không khí trong nhà và ngoài trời nhờ chênh lệch cột áp. Thường cột áp chênh lệch do nhiệt độ khác nhau là phổ biến nhất. - Thông gió cưỡng bức Quá trình thông gió thực hiện bằng quạt. 3. Theo phương pháp tổ chức - Thông gió tổng thể Thông gió tổng thể cho toàn bộ phòng hay công trình - Thông gió cục bộ Thông gió cho một khu vực nhỏ đặc biệt trong phòng hay các phòng có sinh các chất độc hại lớn. 8.1.2 Lưu lượng thông gió Lưu lượng gió sử dụng để thông gió được tính phụ thuộc vào mục đích thông gió. Mục đích đó có thể là khử các chất độc hại thải nhiệt thừa ẩm thừa phát sinh trong phòng khử bụi.vv. L G m3 h 8-1 8.1.2.1 Lưu lượng thông gió khử khí độc trong đó G - Lượng chất độc hại tỏa ra phòng g h yc - Nồng độ cho phép của chất độc hại tham khảo bảng 2.8 g m3 yo - Nồng độ chất độc hại trong không khí thổi vào g m3 175 8.1.2.2 Lưu lượng thông gió khử hơi nước thừa L iGhn y kg h 8-2 dmax - do Ghn - Lượng hơi nước toả ra phòng kg h dmax - Dung ẩm cực đại cho phép của không khí trong phòng g kg do - Dung ẩm của không khí thổi vào phòng g kg L Gb Sc So 8-3 m3 h 8.1.2.3 Lưu lượng thông gió khử bụi trong đó

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.