Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 5 – ThS. Bùi Thị Thu

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 5: Xung đột thẩm quyền trong tư pháp quốc tế" được biên soạn với các nội dung khái niệm xung đột thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế; đặc trưng và nguyên tắc cơ bản của xung đột thẩm quyền; phương pháp giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử theo các quy định của Điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức, phục vụ học tập. | TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên ThS. Bùi Thị Thu 1 BÀI 5 XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên ThS. Bùi Thị Thu 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được khái niệm xung đột thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế Trình bày được đặc trưng và nguyên tắc cơ bản của xung đột thẩm quyền Trình bày được phương pháp giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử theo các quy định của Điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam Trình bày được các dấu hiệu xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam theo quy định của các Điều ước quốc tế và theo pháp luật Việt Nam. 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này sinh viên phải học xong các môn học Luật Dân sự Luật Thương mại Luật Hôn nhân và gia đình. 4 HƯỚNG DẪN HỌC Đọc tài liệu tham khảo. Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. Trả lời các câu hỏi của bài học. Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về xung đột thẩm quyền. 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Khái quát về xung đột thẩm quyền 5.2 Giải quyết xung đột thẩm quyền 6 5.1. KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đặc trưng và nguyên nhân của xung nguyên tắc cơ bản đột thẩm quyền 5.1.3. Mối quan hệ giữa xung đột thẩm quyền và xung đột pháp luật 7 5.1.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN Khái niệm Xung đột thẩm quyền là trường hợp Tòa án của hai hay nhiều quốc gia khác nhau đều có thể có thẩm quyền giải quyết đối với một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Thẩm quyền xét xử quốc tế là thẩm quyền của Tòa án của một nước đối với việc xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. 8 5.1.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN Nguyên nhân Chủ quyền quốc gia đối với quyền tài phán. Mỗi quốc gia đều xây dựng hệ thống pháp luật Cơ quan tư pháp riêng để giải quyết các vụ việc dân sự có tính chất quốc tế. Nguyên nhân của Không có quy trình thủ tục tố tụng dân sự xung đột quốc tế. thẩm quyền Nguyên tắc mở rộng thẩm quyền theo các dấu hiệu chung giống nhau. 9 5.1.2. ĐẶC TRƯNG VÀ NGYÊN TẮC CƠ BẢN Khi giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.