Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Nông - Lâm - Ngư
Nông nghiệp
Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài khu hệ nấm lớn tại Vườn Quốc gia Cát Bà
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài khu hệ nấm lớn tại Vườn Quốc gia Cát Bà
Minh Hồng
236
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết cung cấp một số kết quả nghiên cứu về thành phần loài khu hệ nấm lớn tại VQG Cát Bà được tiến hành từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013, trong đó khảo sát thực địa tiến hành vào tháng 6 và tháng 10/2012 (tổng số 28 ngày). | Nghiên cứu khoa học công nghệ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI KHU HỆ NẤM LỚN TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ PHẠM THỊ HÀ GIANG I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm lớn có vai trò rất quan trọng trong các chu trình vật chất năng lượng của các hệ sinh thái tự nhiên là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng hay nguồn dược liệu quý kể cả nấm độc 2 6 . Mặt khác nhiều loài nấm sống hoại sinh ảnh hưởng tiêu cực đến các công trình xây dựng có nguồn gốc từ gỗ gây thiệt hại nghiêm trọng 7 . Ở Việt Nam các nghiên cứu về nấm lớn được tiến hành từ năm 1953. Phạm Hoàng Hộ là người Việt Nam đầu tiên công bố kết quả nghiên cứu về nấm với công trình Cây cỏ miền Nam Việt Nam 4 trong đó mô tả sơ bộ 48 chi 31 loài nấm. Hiện nay việc nghiên cứu về nấm đã được nhiều nhà khoa học trong nước quan tâm 1 2 6 8 . Ngoài những nghiên cứu về đa dạng thành phần loài các tác giả đi sâu theo hướng nhân nuôi chiết tách các hoạt chất để làm dược liệu. Nhiều loài nấm có giá trị làm thực phẩm đã được nghiên cứu. Tuy vậy các nghiên cứu thành phần loài nấm ở rừng Việt Nam còn ít nhiều Vườn Quốc gia VQG và Khu bảo tồn còn bị bỏ ngỏ nhất là các khu hệ có tính chất đảo trong đó có VQG Cát Bà. VQG Cát Bà thuộc Thành phố Hải Phòng có tổng diện tích bảo vệ 15.200 ha gồm đất rừng và mặt nước trong đó thảm thực vật chính của vườn là rừng mưa nhiệt đới thường xanh với một số kiểu rừng phụ rừng trên núi đá vôi rừng ngập nước nội địa rừng ngập mặn duyên hải . Sự đa dạng của các kiểu rừng đã hình thành nên sự phong phú của khu hệ động thực vật VQG Cát Bà. Bài báo cung cấp một số kết quả nghiên cứu về thành phần loài khu hệ nấm lớn tại VQG Cát Bà được tiến hành từ tháng 6 2012 đến tháng 6 2013 trong đó khảo sát thực địa tiến hành vào tháng 6 và tháng 10 2012 tổng số 28 ngày . II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Thực hiện điều tra theo sinh cảnh. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu căn cứ vào điều kiện địa hình thổ nhưỡng và đặc điểm của thảm thực vật chúng tôi chia thành 4 sinh cảnh đặc trưng Rừng
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nghiên cứu về tộc người ở Đại học Đà Lạt (1982-2012): Những kết quả bước đầu
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ THIÊN ĐỊCH CHÂN KHỚP TRÊN CÂY THANH TRÀ Ở THỪA THIÊN HUẾ "
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MM5 TRONG NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG ĐẢO NHIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH"
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vai trò của rừng ngập mặn đến việc giảm sóng vào công trình trên mô hình vật lý - Lê Văn Thịnh
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT: KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHỐT SỌC Mystus mysticetus Roberts, 1992 THE PRELIMINARY RESULT OF THE STUDY ON SEED PRODUCTION OF Mystus mysticetus Roberts, 1992 Ngô Văn Ngọc,
Nghiên cứu khoa học " Kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng phục hồi rừng tự nhiên lá rộng thường xanh sau nương rẫy ở Tây nguyên "
Nghiên cứu khoa học " Kết quả bước đầu nghiên cứu về thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nam "
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ LEO (Wallago attu Schneider)"
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS)"
BÁO CÁO " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ BỆNH GẠO Ở CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) "
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.