Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2020-2021

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

"Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2020-2021" phục vụ cho quá trình học tập, củng cố kiến thức và ôn thi, chuẩn bị kiến thức cho kì thi cuối học kì 1 với kết quả như mong đợi. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI 2020 2021 MÔN SINH HỌC KHỐI 11 I. TIÊU HÓA LÀ GÌ 1. Khái niệm Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản cơ thể hấp thụ được. 2. Quá trình tiêu hóa - Tiêu hoá nội bào tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào. - Tiêu hoá ngoại bào tiêu hoá thức ăn ở bên ngoài tế bào trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa. Thức ăn được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học. II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 1. Cấu tạo của ống tiêu hoá - Ở người miệng thực quản dạ dày ruột non ruột già - Ở giun đất và côn trùng có thêm diều là 1 phần của thực quản biến đổi thành là nơi chứa và làm mềm thức ăn. - Ở chim ăn hạt có thêm diều và dạ dày cơ mề - để nghiền nát thức ăn dạng hạt 2. Quá trình tiêu hoá thức ăn - Tiêu hoá ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá. - Thức ăn đi qua ống tiêu hoá sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT Tên bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng Răng cửa răng nanh răng trước hàm và Răng nanh giống răng cửa răng trước hàm răng ăn thịt răng hàm và răng hàm phát triển Dạ dày - Dạ dày đơn hỏ ngựa dạ dày đơn 1 ngăn -T - Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hóa - Trâu bò nhai lại Dạ dày có 4 túi dạ học giống như trong dạ dày người cỏ dạ tổ ong dạ lá sách dạ múi khế Ruột non Ngắn Dài Manh tràng Ruột tịt không phát triển và không có Manh tràng rất phát triển có nhiều vi sinh ruột tịt chức năng tiêu hoá thức ăn. vật sống cộng sinh IV. HÔ HẤP LÀ GÌ 1. Hô hấp là tập hợp quá trình trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra ngoài. 2. Hô hấp ở ĐV bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp trong - Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài theo cơ chế khuếch tán cung cấp O 2 cho hô hấp tế bào thải CO2 từ hô hấp

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.