Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý chất rắn: Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của vật liệu silicate - kiềm thổ pha tạp Eu2+ và Mn2+ định hướng ứng dụng làm bột phát quang LED trắng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu của đề tài là đánh giá sự ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ chế tạo (nhiệt độ, thời gian, môi trường) lên tính chất phổ phát quang của vật liệu phát quang CaSiO3 pha tạp Eu2+ và Mn2+; xác định sự truyền năng lượng tối ưu của cặp ion Eu2+/Mn2+ đáp ứng đặc trưng tọa độ màu của phổ bức xạ của vật liệu theo tiêu chí ứng dụng làm bột phát quang LED trắng. | BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ----------------------------- Phạm Thị Quỳnh Giang Phạm Thị Quỳnh Giang CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU SILICATE - KIỀM THỔ PHA TẠP Eu2 VÀ Mn2 ĐỊNH HƯỚNG ỨNG CHẾ TẠO VÀDỤNG LÀM NGHIÊN BỘT CỨU PHÁT TÍNH QUANG CHẤT LED TRẮNG QUANG CỦA VẬT LIỆU SILICATE - KIỀM THỔ PHA TẠP Eu2 VÀ Mn2 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ CHẤT RẮN ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM BỘT PHÁT QUANG LED TRẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ CHẤT RẮN Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Phạm Thị Quỳnh Giang CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU SILICATE - KIỀM THỔ PHA TẠP Eu2 VÀ Mn2 ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM BỘT PHÁT QUANG LED TRẮNG Chuyên ngành Vật lí chất rắn Mã số 8 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ CHẤT RẮN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1 TS. Nguyễn Trọng Thành Hướng dẫn 2 PGS.TS. Trần Ngọc Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực chưa từng công bố trong bất kì công trình nào khác. Hà Nội tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Quỳnh Giang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến thầy giáo TS. Nguyễn Trọng Thành và PGS.TS Trần Ngọc đã nhiệt tình hướng dẫn định hướng khoa học truyền đạt những kinh nghiệm quý báu tinh thần trách nhiệm niềm say mê nghiên cứu khoa học và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Lê Văn Thanh Sơn và thầy giáo Đinh Thanh Khẩn trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng bên cạnh đó là các em sinh viên trong nhóm nghiên cứu đã nhiệt tình tham gia hỗ trợ trong suốt thời gian làm luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tạo .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.