Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khoảng trống pháp luật trong quản lý tài sản tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và tập tục công đức, cúng dường là nét đẹp trong văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về tài sản tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay còn thiếu chặt chẽ do nhiều vấn đề chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh. Điều này dẫn đến nhiều biến tướng, hệ lụy trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KHOẢNG TRỐNG PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC CƠ SỞ TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Qua nghiên cứu trƣờng hợp chùa Nga Hoàng huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc ThS. Nguyễn Nhƣ Sơn1 Tóm tắt Các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo và tập tục công đức cúng dường là nét đẹp trong văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước về tài sản tại các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo hiện nay còn thiếu chặt chẽ do nhiều vấn đề chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh. Điều này dẫn đến nhiều biến tướng hệ lụy trong hoạt động tín ngưỡng tôn giáo. Bài viết phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quản lý tài sản tại các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo làm rõ những hạn chế thiếu sót của pháp luật nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp. Từ khóa Khoảng trống pháp luật quản lý tài sản cơ sở tôn giáo chùa Nga Hoàng tỉnh Vĩnh Phúc 1. Đặt vấn đề Quản lý tài sản tại các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo là việc xác định chủ thể có quyền sở hữu quản lý tài sản và quá trình kiểm soát nguồn thu mục đích sử dụng kiểm kê tài chính theo những quy định chặt chẽ. Đây là vấn đề được quan tâm nhiều trong các mùa lễ hội đặc biệt là khi xảy ra một số vụ việc nổi cộm trong dư luận xã hội. Một trong những vụ việc được nhắc đến gần đây là trường hợp nhà sư Thích Thanh Toàn - trụ trì chùa Nga Hoàng người bị tố gạ tình phóng viên đã được Giáo hội Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc chấp thuận hoàn tục. Điều đáng nói đó là trong video được đăng tải sư Thích Thanh Toàn mong muốn được giữ lại khối tài sản trị giá hơn 300 tỷ theo lời tự bạch của sư trong đó có diện tích lớn đất ruộng mua của người dân xung quanh chùa Nga Hoàng 4 . Sự việc này khiến dư luận băn khoăn về việc nguồn tiền cúng dường công đức vào chùa được quản lý như thế nào theo quy định của pháp luật liệu đó có thể được coi là tài sản riêng của sư trụ trì hay không làm sao để xác định là tiền sư hay tiền chùa Đây không chỉ là câu hỏi đặt ra đối với vụ việc tại chùa Nga Hoàng mà còn là câu hỏi pháp lý chung về việc quản

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.