Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa dạng sinh học quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn trong các ao nuôi tôm sinh thái, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu của bài viết là phân tích sự đa dạng của quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn tại các ao nuôi tôm sinh thái của huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, chúng là đối tượng chính trong thành phần thức ăn của tôm (Marte, 1980; Panikkar, 1952; Hall, 1962; Chong & Sasekumar, 1981). Kết quả nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho sự phát triển mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói chung. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 ĐA DẠNG SINH HỌC QUẦN XÃ ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN TRONG CÁC AO NUÔI TÔM SINH THÁI HUYỆN NĂM CĂN TỈNH CÀ MAU Trần Thành Thái Nguyễn Thị Mỹ Yến Ngô Xuân Quảng Trƣơng Trọng Nghĩa Nguyễn Ngọc Sơn Viện Sinh học nhiệt đới Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài 3.260 km với nhiều cửa sông lớn rất thuận lợi cho rừng ngập mặn RNM phát triển với diện tích lớn đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Phan amp Hoang 1993 . Hiện nay diện tích RNM Việt Nam đang bị suy giảm nghiệm trọng. Năm 1943 ước tính có hơn 400.000 ha Maurand 1943 đến nay giảm còn 209.740 ha MARD 2008 . Từ 1953 đến 1995 đồng bằng sông Cửu Long đã mất khoảng 160.000 ha RNM chủ yếu do nuôi tôm Phan amp Hoang 1993 . Mô hình nuôi tôm sinh thái NTST ra đời để giảm thiểu các tác động xấu của ngành nuôi tôm đến RNM. NTST là mô hình nuôi tôm trong RNM tận dụng hoàn toàn nguồn thức ăn tự nhiên hạn chế sự can thiệp của con người trong quá trình nuôi TAS 2007 . Hiện nay Cà Mau là tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng và diện tích NTST MARD 2016 . Đây là mô hình phát triển bền vững vừa góp phần bảo vệ RNM vừa thúc đẩy ngành nuôi tôm phát triển tuy nhiên hiện nay có rất ít các nghiên cứu về đa dạng sinh học của quần xã sinh vật đáy ở các mô hình NTST. Mục tiêu của bài báo là phân tích sự đa dạng của quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn QXĐVĐKXSCL tại các ao NTST của huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau chúng là đối tượng chính trong thành phần thức ăn của tôm Marte 1980 Panikkar 1952 Hall 1962 Chong amp Sasekumar 1981 . Kết quả nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho sự phát triển mô hình NTST ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói chung. I. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Khu vực nghiên cứu Tam Giang là một xã nông nghiệp diện tích khoảng 95 31 km2 thuộc huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau. Đây là xã có diện tích NTST lớn của huyện Năm Căn và loài tôm sú Penaeus monodon được .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.