Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa dạng chi hồng bì (Clausena) và chi cơm rượu (Glycosmis) (Rutaceae) ở Nghệ An

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài báo này là kết quả nghiên cứu chi Hồng bì (Clausena) và Cơm rượu (Glycosmis) nhằm cung cấp thêm những dẫn liệu về tính đa dạng, giá trị sử dụng của các loài ở khu vực sinh thái khác nhau của Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 ĐA DẠNG CHI HỒNG BÌ CLAUSENA VÀ CHI CƠM RƢỢU GLYCOSMIS RUTACEAE Ở NGHỆ AN Hoàng Danh Trung1 Phạm Hồng Ban1 Trần Minh Hợi2 3 1 Trường Đại học Vinh 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chi Hồng bì Clausena còn gọi là Quất hồng bì có khoảng 30 loài phân bố ở châu Á châu Phi và châu Úc Yun et al. 2008 Bùi Thu Hà 2012 . Ở Việt Nam hiện biết 10 loài phân bố rộng ở các khu vực trong cả nước Bùi Thị Thu Hà 2012 Phạm Hoàng Hộ 2000 Trần Thị Kim Liên 2003 . Chi Cơm rượu Glycosmis còn gọi là Cơm chanh có khoảng 50 loài phân bố ở Đông Nam Á Đông Bắc Italia Yun et al. 2008 Bùi Thu Hà 2012 . Ở Việt Nam hiện gặp 19 loài phân bố trong tự nhiên hoặc một số loài được trồng làm thuốc Bùi Thu Hà 2012 Phạm Hoàng Hộ 2000 Trần Thị Kim Liên 2003 . Nhiều loài trong 2 chi này được sử dụng làm thuốc cho tinh dầu làm gia vị Ngoài ra tinh dầu còn được ứng dụng trong các lĩnh vực y học dược phẩm công nghệ thực phẩm Phạm Hoàng Hộ 2000 Trần Thị Kim Liên 2003 Võ Văn Chi 2012 . Hiện nay ở Nghệ An chỉ có các công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học nói chung và thực vật nói riêng rất ít công trình đi sâu nghiên cứu về các họ thực vật ở các vùng sinh thái khác nhau đặc biệt là các chi trong họ. Bài báo này là kết quả nghiên cứu chi Hồng bì Clausena và Cơm rượu Glycosmis nhằm cung cấp thêm những dẫn liệu về tính đa dạng giá trị sử dụng của các loài ở khu vực sinh thái khác nhau của Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu vật được thu thập theo phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn 1997 được thực hiện từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 4 năm 2017. Hơn 200 mẫu tiêu bản được thu thập và lưu trữ ở Khoa Sinh học Trường Đại học Vinh. Định loại Sử dụng phương pháp hình thái so sánh dựa vào các khóa định loại bản mô tả trong các tài liệu của Phạm Hoàng Hộ 2000 Yun et al. 2008 Bùi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.