Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Miềng, xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Miềng, xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa
Bình Quân
109
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết tiến hành nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Miềng thuộc xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa nhằm bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên thực vật phục vụ phát triển kinh tế xã hội. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỰC VẬT KHU VỰC NÚI MIỀNG XÃ PHÚC THỊNH HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA Đỗ Thị Hải1 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu thực vật khu vực núi Miềng xã Phúc Thịnh huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa đã xác định được 117 loài thuộc 98 chi của 47 họ trong đó ngành Ngọc lan chiếm ưu thế với 87 23 tổng số họ 92 86 tổng số chi và 91 45 tổng số loài các ngành khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Hệ thực vật nơi đây có các đại diện của 17 20 yếu tố địa lý của thực vật Việt Nam trong đó yếu tố châu Á nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao nhất 21 37 . Phổ dạng sống cho hệ thực vật khu vực núi đá vôi Miềng là SB 53 45 Ph 12 93 Ch 15 52 He 9 48 Cr 8 62 Th. Thực vật ở khu vực núi Miềng có giá trị sử dụng làm thuốc chiếm ưu thế với 67 loài chiếm 41 36 . Sự phân bố các loài không đồng đều ở các độ cao chân núi có số loài cao nhất và thấp nhất là đỉnh núi. Từ khóa Đa dạng dạng sống thực vật yếu tố địa lý núi Miềng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phúc Thịnh là một xã trung du miền núi nằm phía Tây nam của huyện Ngọc Lặc Thanh Hóa. Xã có chiều dài 8 km chiều rộng 4 5 km phía Tây nam xã có Sông Âm bắt nguồn từ huyện Lang Chánh hợp lƣu với sông Chu ở phía Đông nam tại làng Miềng. Xã Phúc Thịnh có vị trí chiến lƣợc về quân sự xây dựng khu vực phòng thủ bảo vệ hƣớng nam của huyện Ngọc Lặc. Phúc Thịnh là xã có địa hình phức tạp cao thấp không đồng đều độ cao trung bình là 320 m đƣợc bao bọc bởi các dãy núi giống nhƣ lòng chảo. Dân cƣ phân bố rải rác tập trung theo các trục đƣờng giao thông và ven các sƣờn đồi. Phúc Thịnh là một xã thuần nông thu nhập chính của ngƣời dân chủ yếu từ nông nghiệp đời sống của ngƣời dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Cơ cấu cây trồng tại xã chƣa mang lại giá trị kinh tế cao chƣa thật sự giúp ổn định cuộc sống của ngƣời dân nơi đây. Vì vậy việc đánh giá tiềm năng của nguồn tài nguyên thực vật nơi đây là cần thiết góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Xuất phát từ những lý .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận án Tiến sĩ Thực vật học: Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, Ascomycota, Basidiomycota ở núi Ngọc Linh, Tỉnh Quảng Nam
Ebook Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật - PGS.TS. Hoàng Chung
Luận án Tiến sĩ dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài Piper thomsonii (C. DC.) Hook. f. var. thomsonii và Piper hymenophyllum Miq., họ Hồ tiêu (Piperaceae)
luận văn thạc sĩ sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố thực vật ven sông Vàm Cỏ Tây
Phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Đề cương nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ: Điều tra đa dạng loài và quần xã thực vật của rừng phòng hộ Nam Hòn Khô, thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và thảm thực vật vùng cửa sông - ven biển sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khẩu phần ăn của Ngựa Bạch để xác định diện tích trồng cỏ VA06 tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cây tinh dầu và đánh giá giá trị của một số loài đại diện tại Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.