Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng khai thác và định hướng sử dụng đất sau khai thác khoáng sản tại một số mỏ trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng, tác động của hoạt động khai thác tại các mỏ khoáng sản trên địa bàn huyện Văn Bàn đến đời sống người dân. Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai là nơi tập trung nhiều mỏ khoáng sản được phân bố rộng rãi trên địa bàn toàn huyện. Một số khoáng sản chính có trữ lượng lớn như Fenspat ở Hòa Mạc, Làng Giàng trữ lượng 14 triệu tấn quặng; Sắt tập trung ở mỏ lộ thiên Quý Xa trữ lượng 120 triệu tấn; Apatit ở xã Chiềng Ken, Sơn Thủy, Võ Lao và Văn Sơn trữ lượng 16,7 triệu tấn, ngoài ra còn có vàng, đá và cát xây dựng. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8 117 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Nghiệp Bùi Thị Thái Ung Thị Hồng Quốc hội 2005. Luật Sở hữu trí tuệ số 50 2005 QH11 Nhung 2008. Báo cáo tổng kết dự án Xây dựng ngày 29 11 2005. quản lý và phát triển NHTT Gạo nếp cái hoa vàng Nguyễn Ngọc Tiến 2019. Sản phẩm OCOP gạo nếp cái Kinh Môn cho sản phẩm gạo nếp cái hoa vàng của hoa vàng Đông Triều. Báo Nông nghiệp Việt Nam huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương . ngày 20 03 2019. Phạm Công Nghiệp Nguyễn Thị Minh 2014. Báo cáo Hoàng Thanh Tùng Paule Moustier Đào Thế Anh tổng kết dự án tạo lập quản lý và phát triển NHTT Đặng Thị Hải 2013. Báo cáo kết quả dự án ILLIAD Gạo nếp cái hoa vàng Đông Triều cho sản phẩm Đánh giá vai trò hoạt động tập thể trong tiếp cận gạo nếp cái hoa vàng của huyện Đông Triều tỉnh thị trường chuỗi giá trị nếp cái hoa vàng Kinh Môn Quảng Ninh . Hải Dương . Assessing the impact of building and exploiting collective trademark on the development of value chain of the yellow flower sticky rice variety of Dong Trieu town Quang Ninh province Trinh Van Tuan Pham Cong Nghiep Doan Thi My Hanh Abstract Building collective trademarks in Vietnam has been paid attention by the state and local governments. Many collective trademarks have been protected but they have not fully taken advantages of their value compared to their potential and expectation and only existed for a short time. The collective trademark Dong Trieu Yellow Flower Sticky Rice is one of few collective trademarks that is still effectively used by producers after 8 years of protection. 60 household producers and 10 commercial actors have been surveyed for the impact of collective trademark Dong Trieu Yellow Flower Sticky Rice on the value chain. The collective trademark Dong Trieu Yellow Flower Sticky Rice has contributed to increasing the income and profit of all actors in the value chain expanding production areas preserving the faded specialty varieties enlarging market and reducing .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.