Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Nông - Lâm - Ngư
Lâm nghiệp
Thảm thực vật rừng vùng đầu nguồn Sông Đà, tỉnh Điện Biên
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thảm thực vật rừng vùng đầu nguồn Sông Đà, tỉnh Điện Biên
Minh Danh
158
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về thảm thực vật nhằm cung cấp dẫn liệu phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng và lựa chọn đối tượng phục hồi rừng tại vùng đầu nguồn sông Đà, tỉnh Điện Biên. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 THẢM THỰC VẬT RỪNG VÙNG ĐẦU NGUỒN SÔNG ĐÀ TỈNH ĐIỆN BIÊN Lê Đồng Tấn1 3 Nguyễn Thị Kim Thoa2 1 Trung tâm Phát triển công nghệ cao Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa 3 Học Viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Điện Biên là tỉnh miền núi ở vùng biên giới phía Tây Bắc có diện tích tự nhiên 954.125 ha theo Quyết định số 2712 QĐ-BTNMT ngày 25 11 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê diện tích đất đai năm 2014 cách Hà Nội 504 km về phía Tây toạ độ địa lý từ 20054 đến 22033 vĩ độ Bắc và từ 102010 đến 103036 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La phía Tây và Tây Nam giáp biên giới nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Toàn bộ diện tích tự nhiên của tỉnh Điện Biên nằm trên khu vực đầu nguồn của 3 con sông chính sông Đà sông Mã và sông Mê Kông. Trong đó sông Đà có diện tích lưu vực khoảng 5.300 km2 chiếm 55 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Theo đơn vị hành chính phần lớn diện tích của lưu vực sông Đà thuộc địa phận các huyện Mường Chà Mường Nhé Nậm Pồ Tủa Chùa Tuần Giáo và thị xã Mường Lay với diện tích 620.687 19 ha chiếm 64 09 tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Căn cứ vào vị trí địa lý các yếu tố địa hình và khí hậu thổ nhưỡng các số liệu điều tra thực địa và tham khảo những tài liệu có liên quan đã được công bố cho thấy phần lớn diện tích rừng trên vùng đầu nguồn sông Đà tỉnh Điện Biên đã bị phá hủy và suy thoái do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó chủ yếu là do khai thác gỗ củi quá mức và chặt đốt rừng làm nương rẫy của cộng đồng các dân tộc sống trong khu vực kéo dài qua nhiều thế hệ. Thay thế vào đó là các kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác bao gồm từ thảm cỏ đến thảm cây bụi và rừng thứ sinh đang trong các giai đoạn diễn thế khác nhau. Trong báo cáo này chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu về thảm thực vật nhằm cung .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đề cương chi tiết học phần: Phân loại thảm thực vật rừng
Luận văn Thạc sĩ sinh học: Điều tra thảm thực vật và thành phần loài của rừng phòng hộ Núi Dài - huyện Tri Tôn - tỉnh An Giang
Đa dạng thảm thực vật rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh
Nghiên cứu đa dạng thảm thực vật rừng, xã hợp thực vật và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVFs) ở tỉnh Đắk Lắk
Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh
Nghiên cứu phân loại các kiểu thảm thực vật rừng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang bằng ảnh vệ tinh Spot 6
Tác động của thảm thực vật đến môi trường đất sau cháy rừng ở xã Chiềng Bôm thuộc khu rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bài giảng Sinh thái rừng
Thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật tại rừng quốc gia Yên Tử - tỉnh Quảng Ninh
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.