Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xử lý ion kim loại nặng Pb2+ bằng bột hydroxyapatite pha tạp ion Mg2+ (HAp)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bột hydroxyapatite pha tạp ion Mg2+ (Mg-HAp) được tổng hợp bằng phương pháp kết tủa hóa học từ các muối nitrat: Ca(NO3)2.4H2O, Mg(NO3)2 và muối amoni (NH4)2HPO4, hiệu suất tổng hợp đạt 89,3%. Sau khi tổng hợp, bột Mg-HAp được ứng dụng xử lý ion kim loại nặng Pb2+ trong dung dịch nước. | TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 14 2017 69 XỬ LÝ ION KIM LOẠI NẶNG Pb2 BẰNG BỘT HYDROXYAPATITE PHA TẠP ION Mg2 HAp Phạm Thị Minh1 Vũ Thúy Hường Hoàng Khánh Linh Trần Mỹ Linh Hoàng Phương Mai Trường Đại học Thủ đô Hà Nội ắt Bột hydroxyapatite pha tạp ion Mg2 Mg-HAp được tổng hợp bằng phương Tóm tắt tắt pháp kết tủa hóa học từ các muối nitrat Ca NO3 2.4H2O Mg NO3 2 và muối amoni NH4 2HPO4 hiệu suất tổng hợp đạt 89 3 . Sau khi tổng hợp bột Mg-HAp được ứng dụng xử lý ion kim loại nặng Pb2 trong dung dịch nước. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố Thời gian tiếp xúc khối lượng bột Mg-HAp độ pH và nồng độ ion Pb2 trong dung dịch xử lý cho thấy bột Mg-HAp có khả năng loại bỏ hoàn toàn ion Pb2 . Tại pH từ 2-5 chỉ với khối lượng 0 05g trong thời gian 15 phút tiếp xúc bột Mg-HAp đã loại bỏ hoàn toàn hiệu suất đạt tới 100 ion Pb2 trong dung dịch với hàm lượng ion Pb2 lên tới 3 31g l gấp hàng chục lần so với hàm lượng ion Pb2 có trong nước thải ô nhiễm . Kết quả nghiên cứu mở ra triển vọng ứng dụng bột Mg-HAp làm vật liệu xử lý ion kim loại nặng trong các nguồn nước ô nhiễm đạt hiệu quả kinh tế cao và thân thiện với môi trường. khóa kim loại nặng bột hydroxyapatite pha tạp ion Mg2 xử lý hiệu quả kinh tế Từ khóa 1. MỞ ĐẦU Trong những thập niên gần đây trước sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước về kinh tế và xã hội đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. Bên cạnh sự lớn mạnh của nền kinh tế đất nước là hiện trạng các cơ sở hạ tầng xuống cấp trầm trọng và sự ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Hầu hết các nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu đều bị ô nhiễm bởi kim loại nặng như As Pb Cd. Tác động của việc ô nhiễm kim loại nặng tới môi trường là rất lớn gây tổn hại đối với sức khỏe con người. Trước thực tế như vậy đã có nhiều nhà khoa học đã và đang nỗ lực nghiên cứu để tìm ra những phương pháp hiệu quả nhất nhằm giảm thiểu liều lượng và độc tính của các dòng thải công nghiệp. 1 Nhận .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.