Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hiệu ứng Fisher ở các quốc gia Đông Nam Á là mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài nghiên cứu thực hiện kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng Fisher ở các quốc gia Đông Nam Á (bao gồm Brunei. Campuchia, Malaysia, Singapore, Myanmar, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Đông Timor và Việt Nam) và xác định mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất là mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến, từ đó phát hiện mối quan hệ trong dài hạn giữa hai chuỗi dữ liệu này. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Duy Hùng HIỆU ỨNG FISHER Ở CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LÀ MỐI QUAN HỆ TUYẾN TÍNH HAY PHI TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Duy Hùng HIỆU ỨNG FISHER Ở CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LÀ MỐI QUAN HỆ TUYẾN TÍNH HAY PHI TUYẾN Chuyên ngành Tài chính ngân hàng Mã số 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Tp. Hồ Chí Minh Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên Phạm Duy Hùng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT . 1 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU . 2 1.1 Lý do chọn đề tài . 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu . 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu . 4 1.6 Cấu trúc luận văn . 4 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN HỌC THUẬT KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC . 5 2.1 Hiệu ứng Fisher . 5 2.2 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về sự tồn tại của hiệu ứng Fisher . 7 2.2.1 Các nghiên cứu ở Mỹ . 7 2.2.2 Các nghiên cứu ở các nước phát triển OECD . 10 2.2.3 Các nghiên cứu ở các nước đang phát triển . 11 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 3.1 Mô hình lý thuyết . 15 3.2 Các phương pháp ước lượng . 16 3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị . 17 3.2.2 Uớc lượng theo phương pháp bình phương bé nhất OLS . 21 3.2.3 Kiểm định đồng liên kết Johansen . 22 3.2.4 Thuật toán ACE . 24 3.2.5 Mô hình vector hiệu chỉnh sai số - VECM . 26 3.3 Dữ liệu nghiên cứu . 27 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 29 4.1 Ước lượng mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất bằng OLS . 29 4.2 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết của lạm phát và lãi suất bằng phương pháp Johansen và mô hình VECM . 33 4.3 Ước lượng mối quan hệ phi tuyến giữa lãi suất và lạm phát theo hiệu ứng Fisher . 45 KẾT

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.