Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
45aHoán dụ tri nhận trên ngữ liệu biểu thức ngôn ngữ biểu thị nam giới trong văn học trung đại Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết trình bày phân tích, xác lập các miền nguồn được chuyển đi để chỉ miền đích là nam giới. Theo đó, bài viết khái quát: Tám miền nguồn theo cơ chế hoán dụ: (1) trang sức, trang phục; (2) đồ vật, vật dụng sinh hoạt hằng ngày; (3) không gian, nơi chốn; căn nhà, bộ phận của căn nhà (thay thế người ở bên trong); . | Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI HOÁN DỤ TRI NHẬN TRÊN NGỮ LIỆU BIỂU THỨC NGÔN NGỮ BIỂU THỊ NAM GIỚI TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Vân Anh Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Căn cứ vào các công trình Tinh tuyển văn học Việt Nam của nhiều tác giả thuộc dòng văn học Trung đại Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX chúng tôi đã khảo sát đƣợc 650 biểu thức ngôn ngữ về ngƣời đàn ông trong đó có 166 biểu thức thuộc cơ chế hoán dụ. Từ cơ sở ngữ liệu này chúng tôi hƣớng đến phân tích xác lập các miền nguồn đƣợc chuyển di để chỉ miền đích là nam giới. Theo đó bài báo khái quát Tám miền nguồn theo cơ chế hoán dụ 1 trang sức trang phục 2 đồ vật vật dụng sinh hoạt hàng ngày 3 không gian nơi chốn căn nhà bộ phận của căn nhà thay thế người ở bên trong 4 vật dụng sinh hoạt hàng ngày bộ phận căn nhà thay thế cho nơi ở 5 không gian xung quanh ngôi nhà thay thế cho nơi ở 6 tước hiệu danh hiệu học vị 7 yếu tố hình hài 8 hoạt động trạng thái điều kiện lựa chọn sự vật ở miền nguồn là dựa vào sự liên tƣởng tƣơng cận chính là lấy vật cận thân có yếu tố nổi trội và thu hút sự chú ý đặc điểm tri nhận hoán dụ của miền nguồn nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn miền nguồn là kinh nghiệm của con ngƣời trong quá trình chinh phục thiên nhiên và quan niệm văn hóa truyền thống của dân tộc. Từ khóa biểu thức ngôn ngữ biểu thị ngƣời đàn ông Văn học Trung đại Việt Nam Hoán dụ Hoán dụ tri nhận Miền nguồn 1. Mở đầu Ngôn ngữ học tri nhận từ khi ra đời đến nay gần bốn mƣơi năm nhƣng ở Việt Nam nó vẫn còn là một hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ mới mẻ. Theo Lý Toàn Thắng 2004 Ngôn ngữ học tri nhận là trường phái mới của ngôn ngữ học hiện đại tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ sở vốn kinh nghiệm và sự tri giác của con người về thế giới khách quan cũng như là cái cách thức mà con người ý niệm hóa và phạm trù hóa các sự vật và sự tình của thế giới khách quan đó . Ngôn ngữ học tri nhận phân ra ba xu hƣớng chính .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.