Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chè nguyên liệu búp tươi đạt tiêu chuẩn VietGAP tại Tây Nguyên

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lượng chè nguyên liệu búp tươi, nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh trên cây chè; xây dựng mô hình sản xuất chè nguyên liệu búp tươi đạt tiêu chuẩn VietGAP. Mời các bạn cùng tham khảo! | NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BÖP TƢƠI ĐẠT TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Quảng và cs Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Nguyên là một trong những vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt và là vùng có diện tích chè lớn nhất của cả nƣớc tính đến nay đạt khoảng 25.391 ha tập trung nhiều ở các tỉnh Lâm Đồng với diện tích chè toàn tỉnh năm 2015 là 21.354 ha và Gia Lai với diện tích là 880 ha năm 2013 chủ yếu tập trung ở huyện Chƣ Pah và huyện Chƣ Prông. Cây chè đƣợc xác định là một trong những cây trọng điểm trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của vùng. Tuy nhiên xuất khẩu chè của Việt Nam hiện nay chỉ chiếm khoảng 6-7 tƣơng đƣơng 1.500-1.700 tấn năm thị phần của thế giới do sản phẩm chè xuất khẩu của nƣớc ta khó phát triển vào các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ EU và Nhật Bản. Lý giải cho điều này nhiều nhà chuyên môn cho rằng sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều hạn chế nhƣ chất lƣợng chƣa cao dƣ lƣợng nhiều độc tố vƣợt quá mức cho phép do lạm dụng thuốc trừ sâu bệnh và phân hóa học nguồn nƣớc tƣới bị ô nhiễm. Để tăng sức cạnh tranh và vị thế của sản phẩm chè Việt Nam trên thị trƣờng chè thế giới thì đòi hỏi chúng ta đi theo hƣớng sản xuất chè an toàn. Hiện nay quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tƣơi của Việt Nam VietGAP đã đƣợc ban hành. Việc áp dụng VietGAP đối với ngành chè đã đƣợc triển khai từ nhiều năm qua nhƣng đến nay vẫn đạt tỷ lệ rất thấp dƣới 10 . Tại tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Gia Lai cũng đã có một số mô hình sản xuất chè theo hƣớng VietGAP. Tuy nhiên khi triển khai đã gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì mô hình do chƣa giải quyết đƣợc những vấn đề khoa học công nghệ có tính hệ thống trong sản xuất chè và đặc biệt là chi phí đầu vào cao song giá bán chƣa đƣợc cải thiện. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lƣợng chè nguyên liệu búp tƣơi 2.2. Nghiên cứu sử dụng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.