Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
FDI lĩnh vực công nghiệp chế biến các nước TPP: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết sẽ tập trung phân tích về dòng vốn và lượng vốn FDI vào và ra trong lĩnh vực công nghiệp chế biến (CNCB) của Việt Nam và các nước khác thuộc TPP, tính toán về lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) và hệ số chất lượng xuất khẩu (PRODY) của sản phẩm CNCB. Từ đó có một số nhận định về cơ hội và thách thức trong thu hút FDI từ các nước thuộc Hiệp định TPP vào ngành Công nghiệp chế biến (CNCB) cuả Việt Nam đồng thời khuyến nghị một số điều chỉnh định hướng chính sách thu hút FDI vào công nghiệp chế biến từ các nước TPP của Việt Nam thời gian sau 2015. | FDI LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁC NƯỚC TPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM TS. Bùi Thúy Vân Học viện Chính sách và Phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tóm tắt Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP chính thức kết thúc đàm phán tháng 10.2015 và đã được 12 nước tiến hành ký kết chính thức ngày 4.2.2016. Điều này được đánh giá là đưa kinh tế thế giới sang một điểm mới khi nền kinh tế của 12 nước thuộc Hiệp định này đã chính thức liên kết chặt chẽ với nhau để cùng thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thương mại và đầu tư được nhận định là sẽ được mở rộng. Cơ hội và thách thức sẽ đến với tất cả các nước tham gia Hiệp định. Bài viết sẽ tập trung phân tích về dòng vốn và lượng vốn FDI vào và ra trong lĩnh vực công nghiệp chế biến CNCB của Việt Nam và các nước khác thuộc TPP tính toán về lợi thế so sánh hiện hữu RCA và hệ số chất lượng xuất khẩu PRODY của sản phẩm CNCB. Từ đó có một số nhận định về cơ hội và thách thức trong thu hút FDI từ các nước thuộc Hiệp định TPP vào ngành Công nghiệp chế biến CNCB cuả Việt Nam đồng thời khuyến nghị một số điều chỉnh định hướng chính sách thu hút FDI vào công nghiệp chế biến từ các nước TPP của Việt Nam thời gian sau 2015. Từ khóa FDI trong lĩnh lực chế biến FDI của các nước TPP cơ hội và thành thức thu hút FDI vào lĩnh vực chế biến trong TPP Abstract Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement had formally finished in October 2015 and 12 countries had signed this Agreement officially on 2nd April 2016. It is considered to give the world economy a new period when the economy of the 12 members in the Agreement formally link closely together to promote the economic growth and development. International trade and investment have been identified to be expanded. However opportunities and challenges will pose to all the members. This article focuses on the analysis in-out flows of FDI of the manufacturing industry in Vietnam and other TPP countries and on the calculation of the Revealed .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.