Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những giải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh Tây Ninh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Phân tích thực trạng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Tây Ninh; phân tích công tác bồi dưỡng tác động đến chất lượng nguồn nhân lực của công chức cấp xã trong thời gian qua; đề xuất những giải pháp chính trong công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG VIỆT NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG VIỆT NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN QUỐC KHANH Tp.Hồ Chí Minh Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ nhiệt tình của người dẫn khoa học. Những thông tin số liệu được trích dẫn trong luận văn do tôi thu thập và sử dụng đều được nêu nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung luận văn. . Tác giả Lê Hùng Việt MỤC LỤC Trang phụ đề Lời cam đoan Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cấp thiết của đề tài 1 2. Tổng quan nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nhiệm vụ và câu hỏi của nghiên cứu 3 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 3.2.Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi đề tài 4 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 5 5.1.Phương pháp thống kê 5.2.Phương pháp mô tả 5.3.Phương pháp so sách 5.4.Phương pháp điều tra xã hội học 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6 7. Bố cục đề tài 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN 7 LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1. QUAN NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG NGUỒN 7 NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực 7 1.1.2. Quan niệm về chất lượng nguồn nhân lực 8 1.1.3. Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực 9 1.2. NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.