Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ghi nhận vùng phân bố mới của loài Cóc mày sung Leptobrachella sungi (Lathrop, Murphy, Orlov, and Ho, 1998) ở tỉnh Hòa Bình

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Dựa trên kết quả khảo sát thực địa thu thập mẫu lưỡng cư trong tháng 6 năm 2020 tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chúng tôi đã ghi nhận vùng phân bố mới của loài Cóc mày sung Leptobrachella sungi (Lathrop, Murphy, Orlov, and Ho, 1998), nâng tổng số loài lưỡng cư ở tỉnh này lên 51 loài. Ngoài ra, đã tiến hành mô tả đặc điểm nhận dạng và cung cấp một số thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài lưỡng cư này. | Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam GHI NHẬN VÙNG PHÂN BỐ MỚI CỦA LOÀI CÓC MÀY SUNG Leptobrachella sungi Lathrop Murphy Orlov and Ho 1998 Ở TỈNH HÒA BÌNH Sùng Bả Nênh Sổm Phone Chittyvong Phạm Văn Anh Trường Đại học Tây Bắc Email sungbanenhttb@gmail.com Tóm tắt Dựa trên kết quả khảo sát thực địa thu thập mẫu lưỡng cư trong tháng 6 năm 2020 tại huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình chúng tôi đã ghi nhận vùng phân bố mới của loài Cóc mày sung Leptobrachella sungi Lathrop Murphy Orlov and Ho 1998 nâng tổng số loài lưỡng cư ở tỉnh này lên 51 loài. Ngoài ra đã tiến hành mô tả đặc điểm nhận dạng và cung cấp một số thông tin về đặc điểm sinh học sinh thái học của loài lưỡng cư này. Từ khóa Anura Leptobrachella sungi Hòa Bình ghi nhận phân bố. 1. GIỚI THIỆU Tỉnh Hòa Bình nằm ở tọa độ từ 200o19 - 210o08 vĩ độ Bắc 104o48 - 105o40 kinh độ Đông có diện tích tự nhiên khoảng 4.600 km bao gồm 11 đơn vị hành chính 10 huyện và 1 thành phố 15 . Địa hình bị chia cắt phức tạp độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và phân chia thành 2 vùng vùng núi cao nằm về phía Tây Bắc độ cao trung bình từ 600 - 700 m chiếm 44 8 vùng núi thấp nằm ở phía Đông Nam chiếm 55 2 độ cao trung bình từ 100 - 200 m. Khí hậu nhiệt đới gió mùa lượng mưa bình quân 1.700 1.800 mm năm 15 . Tại Hòa Bình đã có nhiều Khu Bảo tồn Thiên nhiên KBTTN và Vườn Quốc gia VQG được thành lập như KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Hang Kia - Pà Cò Thượng Tiến Phu Canh một phần của Pù Luông và VQG Cúc Phương 14 . Những nghiên cứu về khu hệ lưỡng cư ở tỉnh này đã được tiến hành như Đỗ Tước và nnk. 2003 ghi nhận 18 loài lưỡng cư ở KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 3 Le et al. 2008 ghi nhận 34 loài ở KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 8 Nguyen et al. 2009 ghi nhận 26 loài cho tỉnh Hòa Bình 13 Luu et al. 2014 ghi nhận vùng phân bố mới của 6 loài ở KBTTN Thượng Tiến 10 Phạm Thế Cường và nnk. 2015 đã ghi nhận 12 loài ếch cây cho tỉnh Hòa Bình 1 Phạm Thế Cường và nnk. 2016 ghi nhận 41 loài ở KBTTN .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.