Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các câu hỏi: Phần 2
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các câu hỏi: Phần 2
Hạo Nhiên
132
113
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Cuốn sách góp phần tạo nên hứng thú tìm hiểu lịch sử cho độc giả thông qua việc trình bày những nội dung nổi bật, đáng nhớ, những dấu ấn đậm nét của từng giai đoạn lịch sử , giúp độc giả có thể tiếp cận lịch sử đất nước không chỉ theo thời gian mà còn theo các nội dung cụ thể có ý nghĩa như những "điểm nhấn", "dấu hiệu nhận biết" của mỗi thời kỳ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách. | Chương IV VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945 I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1897 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta Trong lịch sử thế giới thời kỳ từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX là thời kỳ chủ nghĩa tư bản ở các nước phương Tây dần xác lập tiến tới thắng thế hoàn toàn trước chế độ phong kiến. Ở Pháp từ năm 1789 với thắng lợi của cách mạng tư sản quốc gia này đã phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Từ những năm 30 của thế kỷ XIX nhờ tận dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp nước Pháp ngày càng giàu mạnh. Trong khi đó ở phương Đông các quốc gia phong kiến vẫn tồn tại trong trạng thái kém phát triển lạc hậu về nhiều mặt. Chủ nghĩa tư bản phương Tây càng phát triển thì nhu cầu về vốn nguyên liệu và thị trường càng tăng. Phương Đông là nơi có nhiều nguồn lợi nhưng lại lạc hậu vì vậy trở thành đối tượng nhòm ngó của các nước phương Tây. Tại Việt Nam từ đầu thế kỷ XVI các nước tư bản như Bồ Đào Nha Tây Ban Nha đã đến làm ăn buôn bán. Sang thế kỷ XVII - XVIII những nước khác như Hà Lan Anh Pháp cũng tìm đến Việt Nam. Sau nhiều thập kỷ cố gắng bám trụ thị trường Việt Nam không hiệu quả các nước dần rút lui chỉ có Pháp là 118 nước đeo đuổi dai dẳng việc giành lấy thị trường và tiến tới chiếm cứ toàn bộ Việt Nam. Cũng từ thế kỷ XVI đạo Thiên Chúa từ phương Tây được truyền vào Việt Nam qua hoạt động của các giáo sĩ. Nước Pháp dựa vào Hội Truyền giáo nước ngoài của họ thành lập năm 1664 thông qua liên kết chặt chẽ với một số giáo sĩ để thu thập tin tức nắm bắt tình hình và thâm nhập sâu hơn vào Việt Nam. Năm 1756 vì mâu thuẫn về lợi ích hai nước Anh - Pháp đã xảy ra chiến tranh. 7 năm sau nước Pháp thua trận bị mất các thuộc địa ở Canađa Ấn Độ. Pháp từ đó càng thèm khát thuộc địa ở châu Á. Đến đầu thế kỷ XIX nước Anh chiếm Xingapo Miến Điện Mianma và bắt đầu đề nghị nhà Nguyễn ở Việt Nam mở cửa cho họ vào buôn bán. Đã mất Ấn Độ về tay Anh nay Pháp càng không muốn Anh có được Việt Nam. Năm 1843 Thủ tướng Pháp tuyên bố nước Pháp cần có hai bảo đảm
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lê Trung Hiếu
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lê Hoàng Việt
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lưu Thị Hòa
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lại Quang Huy
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Lê Huy Cường
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm 2017 - Đào Đức Mạnh
Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1 part 2
Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1 part 3
Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1 part 4
Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1 part 5
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.