Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực tiễn cung cấp dịch vụ học thuật số tại các thư viện đại học trên thế giới

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết phân tích nội dung website của 9 thư viện đại học (TVĐH) trên thế giới hiện đang cung cấp hệ thống dịch vụ học thuật số, kết quả nghiên cứu cho thấy các đặc điểm của dịch vụ học thuật số thông qua bốn khía cạnh (1) cơ cấu tổ chức, (2) chức năng, (3) phương thức và nội dung phục vụ, (4) các nguồn lực của dịch vụ học thuật số. | TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19 Số 2 2022 290-301 Vol. 19 No. 2 2022 290-301 ISSN Website http journal.hcmue.edu.vn https doi.org 10.54607 hcmue.js.19.2.3227 2022 2734-9918 Bài báo nghiên cứu THỰC TIỄN CUNG CẤP DỊCH VỤ HỌC THUẬT SỐ TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Hồng Sinh Ngô Thị Huyền Ninh Thị Kim Thoa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Tác giả liên hệ Nguyễn Hồng Sinh Email nguyenhongsinh@hcmussh.edu.vn Ngày nhận bài 10-8-2021 ngày nhận bài sửa 14-10-2021 ngày duyệt đăng 24-11-2021 TÓM TẮT Học thuật số cụ thể là ứng dụng công nghệ và phương pháp số vào hoạt động học thuật đã trở thành một xu hướng trong các trường đại học ĐH . Điều này đòi hỏi các trường đại học cần nỗ lực hỗ trợ học thuật số. Bài viết phân tích nội dung website của 9 thư viện đại học TVĐH trên thế giới hiện đang cung cấp hệ thống dịch vụ học thuật số kết quả nghiên cứu cho thấy các đặc điểm của dịch vụ học thuật số thông qua bốn khía cạnh 1 cơ cấu tổ chức 2 chức năng 3 phương thức và nội dung phục vụ 4 các nguồn lực của dịch vụ học thuật số. Qua đó bài viết cung cấp một số kiến thức và hình mẫu cho việc tổ chức các hỗ trợ học thuật số cho các TVĐH tại Việt Nam. Từ khóa thư viện đại học học thuật số dịch vụ phân tích nội dung website 1. Giới thiệu Trong môi trường số cộng đồng học thuật gồm người học người dạy và người làm nghiên cứu ngày càng có khuynh hướng sử dụng các công cụ phương tiện và phương pháp số vào quá trình thực hiện các hoạt động học tập giảng dạy nghiên cứu hoạt động học thuật . Trong bối cảnh này thuật ngữ học thuật số HTS đã xuất hiện vào những năm 90 của thế kỉ XX với hàm ý chỉ việc ứng dụng công nghệ số để hỗ trợ cũng như thực hiện các hoạt động học thuật Boyer 1990 . HTS ngày càng được cộng đồng học thuật trên thế giới thực hành thông qua việc dạy và học số nghiên cứu số giao tiếp và kết nối số tạo sản phẩm số .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.