Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Việt Nam có thể làm gì để tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức từ TPP

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP đã kết thúc vòng đàm phán và dự kiến đi vào có hiệu lực từ tháng 2/2016. Hiệp định TPP mang lại cho Việt Nam rất nhiều các cơ hội nhưng đi kèm cùng với đó là nhiều những thách thức trong đó có thể kể đến như tăng trưởng kinh tế, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI. | 5. VIỆT NAM CÓ THỂ LÀM GÌ ĐỂ TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI VÀ HẠN CHẾ CÁC THÁCH THỨC TỪ TPP ThS.NCS. Lê Huỳnh Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP đã kết thúc vòng đàm phán và dự kiến đi vào có hiệu lực từ tháng 2 2016. Hiệp định TPP mang lại cho Việt Nam rất nhiều các cơ hội nhưng đi kèm cùng với đó là nhiều những thách thức trong đó có thể kể đến như tăng trưởng kinh tế mở rộng thị trường xuất nhập khẩu tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI. Để tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua các thách thức Việt Nam có rất nhiều việc phải làm nhưng trên hết cần chú trọng cải cách thể chế hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tiếng Anh Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP là một hiệp định thương mại tự do được ký kết giữa 12 nước thành viên là Úc Brunei Chile Malaysia Mexico New Zealand Canada Peru Singapore Việt Nam Mỹ và Nhật Bản. Thỏa thuận ban đầu bốn quốc gia là Brunei Chile New Zealand và Singapore ký vào ngày 3 06 2005 và có hiệu lực ngày 28 05 2006. Hiện nay Hàn Quốc Colombia Costa Rica Indonesia Đài Loan Thái Lan và nhiều quốc gia khác cũng đang có ý định tham gia vào TPP. Mục đích chính và Hiệp định này là hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Việt Nam chính thức tham gia đàm phán TPP từ tháng 11 2010 sau 5 năm đàm phán ngày 5 10 2015 tại thành phố Atlanta Hoa Kỳ Bộ trưởng phụ trách thương mại quốc tế của 12 quốc gia thành viên đã tuyên bố kết thúc đàm phán. Hiệp định TPP gồm 30 chương thiết lập các quy tắc thương mại trong lĩnh vực hàng hóa dịch vụ đầu tư mua sắm chính phủ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp vừa và nhỏ chính sách cạnh tranh sở hữu trí tuệ lao động chất lượng thực phẩm môi trường minh bạch hóa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.