Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Chính - Ngân Hàng
Ngân hàng - Tín dụng
Giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Nam thích ứng với các qui định của TPP
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Nam thích ứng với các qui định của TPP
Thùy Linh
61
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tạo ra một bước ngoặt lớn đối với hội nhập kinh tế khu vực cũng như toàn cầu. Bài viết này phân tích tác động của hiệp định TPP đến ngành ngân hàng Việt Nam và sự cần thiết cho các giải pháp nhằm phát triển ngành ngân hàng Việt Nam thích ứng với các quy định của TPP. | GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM THÍCH ỨNG VỚI CÁC QUI ĐỊNH CỦA TPP TS. Nguyễn Kim Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP đã tạo ra một bước ngoặt lớn đối với hội nhập kinh tế khu vực cũng như toàn cầu. Với tư cách là thành viên của TPP Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ hiệp định này tuy nhiên Việt Nam cũng chịu nhiều thách thức lớn do là quốc gia phát triển kém nhất trong nhóm. Bài viết này phân tích tác động của hiệp định TPP đến ngành ngân hàng Việt Nam và sự cần thiết cho các giải pháp nhằm phát triển ngành ngân hàng Việt Nam thích ứng với các quy định của TPP. 1. Giới thiệu về TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương tiếng Anh Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP là một hiệp định thương mại tự do đã hoàn tất các đàm phán vào ngày 5 10 2015 giữa 12 quốc gia1 với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm tăng cường đổi mới năng suất và sức cạnh tranh nâng cao mức sống giảm đói nghèo ở các nước ký kết đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả minh bạch bảo vệ người lao động bảo vệ môi trường và hiệp định sẽ có hiệu lực từ năm 2018. Trước đây TPP được biết đến với tên tiếng Anh là Pacific Three Closer Economic Partnership P3-CEP và được tổng thống Chile Ricardo Lagos Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong và Thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa ra thảo luận tại một cuộc họp các nhà lãnh đạo của APEC diễn ra tại Los Cabos Mexico. Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán ở vòng 5 vào tháng 04 năm 2005. Sau vòng đàm phán này hiệp định lấy tên là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương. Đến năm 2008 thêm 4 nước đàm phán để gia 1 Brunei Canada Chile Malaysia Mỹ Mexico Nhật Bản New Zealand Peru Singapore Úc và Việt Nam 553 nhập đó là các nước Mỹ Peru Úc và Việt Nam. Từ năm 2010 đến 2013 lần lượt các nước Malaysia Mexico Canada và Nhật Bản .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bố Trạch Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam
Đề tài: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank”
Luận án Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Luận văn: Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.