Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá hiệu quả gây độc của acid glycyrrhizic tinh chế từ rễ cam thảo kết hợp với oligochitosan phòng trừ Phytophthora capsici

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết Đánh giá hiệu quả gây độc của acid glycyrrhizic tinh chế từ rễ cam thảo kết hợp với oligochitosan phòng trừ Phytophthora capsici được nghiên cứu với mục đích là tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ rễ cam thảo và đánh giá hiệu quả gây độc của hỗn hợp tinh chế từ rễ cam thảo và oligochitosan đối với nấm Phytophthora capsici. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03 136 2022 Determination of nutritional limiting factors in ratoon pineapple cultivation on acid sulfate soil in Hau Giang province Nguyen Quoc Khuong Nguyen Tuan Anh Tran Ngoc Huu Abstract e objective of this study was to determine the chemical property of acid sulfate soil for pineapple cultivation in Hoa Tien commune Vi anh city Hau Giang province. Fi een 15 soil samples were collected from 15 pineapple elds at the depth of 0 - 20 cm. Results showed that the soil for pineapple cultivation in Hoa Tien commune was very acidic. Total protein content was recorded as moderate to high with an average content of 0.21 . In addition total phosphorus and available phosphorus content were determined to be medium and high respectively. On the other hand concentration of insoluble phosphorus fractions including P-Al P-Fe and P-Ca reached 93.7 548.6 and 503.3 mg kg-1 respectively. e highest exchangeable aluminum and ferrous concentrations were 1.23 meq Al3 100 g-1 and ferrous 28.6 mg Fe2 kg-1. e organic matter content was recorded at a high level with 6.21 C. Besides the cation exchangeable capacity was assessed at low level with the mean value of 8.07 meq 100 g-1. Low pH is considered a main constraint a ecting availability of nutrients in acid sulfate soil cultivating pineapple. Keywords Ratoon pineapple chemical property of acid sulfate soil nutritional limiting factors Ngày nhận bài 24 3 2022 Người phản biện PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ Ngày phản biện 14 4 2022 Ngày duyệt đăng 28 4 2022 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY ĐỘC CỦA ACID GLYCYRRHIZIC TINH CHẾ TỪ RỄ CAM THẢO KẾT HỢP VỚI OLIGOCHITOSAN PHÒNG TRỪ Phytophthora capsici Nguyễn Đăng Minh Chánh1 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ rễ cam thảo và đánh giá hiệu quả gây độc của hỗn hợp tinh chế từ rễ cam thảo và oligochitosan đối với nấm Phytophthora capsici. Kết quả cho thấy công thức phối trộn cao chiết cam thảo 2 5 và oligochitosan 2 0 có

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.