Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Nông - Lâm - Ngư
Lâm nghiệp
Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn khu hệ linh trưởng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, Hà Giang
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn khu hệ linh trưởng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, Hà Giang
Phương Quế
89
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn khu hệ linh trưởng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, Hà Giang được nghiên cứu nhằm làm rõ và cập nhật các thông tin về tình trạng và bảo tồn khu hệ linh trưởng và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài Linh trưởng cho Khu bảo tồn. | Quản lý tài nguyên rừng amp Môi trường NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG VÀ BẢO TỒN KHU HỆ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA HÀ GIANG Đồng Thanh Hải TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca nằm trên địa bàn tỉnh Hà Giang là nơi quan trọng bảo tồn quần thể Voọc mũi hếch ở Việt Nam. Cho tới nay đã có một số nghiên cứu chuyên sâu về loài Voọc mũi hếch mà chưa chú ý đến nghiên cứu mở rộng về khu hệ thú Linh trưởng tại khu vực. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm làm rõ và cập nhật các thông tin về tình trạng và bảo tồn khu hệ linh trưởng và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài Linh trưởng cho Khu bảo tồn. Phương pháp phỏng vấn và điều tra theo tuyến được sử dụng để thu thập các số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu. Kết quả thu được cho thấy tổng số có 6 loài Linh trưởng thuộc 2 họ được ghi nhận tại KBT. Khu hệ Linh trưởng ở đây có giá trị bảo tồn cao. Tất cả 6 loài ghi nhận đều được xếp hạng từ mức sắp nguy cấp đến nguy cấp cao ở mức độ quốc gia và toàn cầu. Săn bắt và phá hủy sinh cảnh là 2 mối đe dọa chính đến khu hệ Linh trưởng tại đây. Bảy nhóm giải pháp được đề xuất nhằm bảo tồn các loài thú Linh trưởng trong KBT Khau Ca. Từ khóa Hà Giang Khau Ca Linh trưởng thành phần loài. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khắc Quyết 2001 2004 . Theo điều tra sơ bộ Việt Nam là một trong những quốc gia có KBTLVSC Khau Ca có 25 loài thú thuộc 12 tính đa dạng cao về Khu hệ Linh trưởng. Theo họ và 6 bộ trong đó có 5 loài linh trưởng đã phân loại của Groves 2001 2004 thú Linh được ghi nhận bao gồm Voọc mũi hếch trưởng Việt Nam gồm 24 loài và phân loài Rhinopithecus avunculus Khỉ mặt đỏ Macaca thuộc 03 họ đó là họ Cu li Loridae họ Khỉ arctoides Khỉ mốc M. assamensis Culi lớn Cercopithecidae và họ Vượn Hylobatidae . Nycticebus bengalensis Culi nhỏ Trong đó có rất nhiều loài đặc hữu như Voọc N.pygmaeus Lê Khắc Quyết và Lưu Tường mông trắng Trachypithecus delacouri Voọc Bách 2006 . Tuy nhiên từ năm 2006 đến nay Cát Bà Trachypithecus
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuấtgiải pháp bảo tồn các loài Dẻ ăn hạt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Tỉnh Bắc Giang
Tạp chí khoa học: Nghiên cứu sơ bộ hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò, tỉnh Hòa Bình
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tình trạng và phân bố các loài bò sát (Reptilia) tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng , Huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng Ninh
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng quần thể của các loài khỉ thuộc giống macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và phân bố của các loài Mang (Muntiacus SPP..) tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng và tập tính của Voi Châu Á (Elephas maximus innaeus, 1758) tại Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng quần thể các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.