Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Lễ hội cúng đình ở Nam bộ
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lễ hội cúng đình ở Nam bộ
Nghi Xuân
69
4
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Lễ hội cúng đình ở Nam bộ Trong quá trình Nam tiến, cư dân từ miền ngoài vào khai khẩn vùng đất hoang Nam bộ đã gặp không ít khó khăn do thiên tai địch họa gây ra, thú dữ hoành hành. Cuộc sống ngày càng ổn định, thiết chế văn hóa làng xã cũng bắt đầu hình thành. Việc lập đình, xây miếu là một dạng thức tín ngưỡng bản địa được các lưu dân xác lập trên vùng đất mới. Dù có một số khác biệt so với tín ngưỡng truyền thống, nhưng cơ bản nó đã đáp ứng. | Lễ hội cúng đình ở Nam bộ Trong quá trình Nam tiến cư dân từ miền ngoài vào khai khẩn vùng đất hoang Nam bộ đã gặp không ít khó khăn do thiên tai địch họa gây ra thú dữ hoành hành. Cuộc sống ngày càng ổn định thiết chế văn hóa làng xã cũng bắt đầu hình thành. Việc lập đình xây miếu là một dạng thức tín ngưỡng bản địa được các lưu dân xác lập trên vùng đất mới. Dù có một số khác biệt so với tín ngưỡng truyền thống nhưng cơ bản nó đã đáp ứng được nhu cầu về tâm linh của con người đó là cầu mong được bình an vô sự giữa chốn nước đỏ rừng xanh này. Đình làng lúc đầu chỉ có chức năng là ngôi nhà lớn dùng làm nơi nghỉ ngơi tá túc cho khách lỡ đường. Dần dà về sau nhà nước phong kiến mới sắc phong cho các vị có công với nước là thần Thành Hoàng những mong các vị thần Thành Hoàng này chăm lo bảo trợ cho dân làng tá quốc an khang. Ngoài ra đình làng cũng là một cơ sở văn hóa tín ngưỡng thể hiện sự tri ân của hậu bối đối với tiền nhân -những vị có công dựng làng lập ấp tạo chợ xây cầu khai khẩn đất hoangẦ0â -ẰỊ Từ ý thức hồn thiêng sông núi từ lâu người Việt đã biết thờ các vị thần núi thần sông thần đất để giúp con người bảo vệ mùa màng giữ vững giang sơn. Thờ thần là việc vô cùng thiêng liêng thể hiện ở đời sống tinh thần đời sống tâm linh của người Nam bộ. Trong tín ngưỡng thờ thần của người Nam bộ còn có một khía cạnh thiêng liêng khác nhằm tôn vinh các vị thần làm cho các vị thần trở nên thiêng liêng hơn - đó là việc phong sắc cho thần. Công việc này là do triều đình phong kiến thực thi mà cụ thể là người đứng đầu nhà nước phong kiến là nhà vua - là thiên tử thay trời giáo hóa chúng sinh dỗ an thiên hạ. Do đó sắc phong của triều đình cho vị thần nào cũng đồng nghĩa với việc xem vị thần đó là cơ sở pháp lý phụng mệnh nhà vua xuống làm thần quyền của làng xã. Khi vị thần nào có sắc phong của nhà vua cho một làng nào đó thì các vị thần đó mặc nhiên được gọi là Thành Hoàng của làng. Sắc phong được để ở nơi trang trọng nhất đặt trên ngai thờ. ÃịÂ Â mỗi đình làng gian chính .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Lễ hội và quá trình vận động của nó trong đời sống kinh tế - Xã hội Thăng Long - Hà Nội
Ebook Tìm hiểu nghi lễ cưới hỏi, thờ cúng trong dân gian: Phần 1 – Hà Hoài Dung (Chủ biên)
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội truyền thống phủ Quảng Cung, xã yên đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
Ebook Tìm hiểu nghi lễ cưới hỏi, thờ cúng trong dân gian: Phần 2 – Hà Hoài Dung (Chủ biên)
Bình Dương với bước đầu khảo sát lễ hội: Phần 2 - Bùi Hải Phong
Bình Dương với bước đầu khảo sát lễ hội: Phần 1 - Bùi Hải Phong
Nhã nhạc - nhạc cung đình việt nam
Luận văn Thạc sĩ quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
Ebook Đình Nam bộ xưa & nay: Phần 2 - Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường
Đặc trưng cung đình của thơ ca các chúa Trịnh
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.