Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Các Nhà Văn Quốc Ngữ Tiền Phong I
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các Nhà Văn Quốc Ngữ Tiền Phong I
Huy Lĩnh
130
12
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Các Nhà Văn Quốc Ngữ Tiền Phong I Tác giả: Huỳnh Ái Tông Những nhà văn quốc ngữ tiên phong là những người đã dùng chữ quốc ngữ để phổ biến văn chương, học thuật trước tiên mà cũng là những người hô hào truyền bá chữ quốc ngữ đến đại chúng vào thời kỳ sơ khai. Những nhà văn tiền phong ấy là Trương Vĩnh Ký, Hình Tịnh Của, Trương Minh Ký, đã sáng tác văn chương, đẩy mạnh việc truyền bá chữ quốc ngữ. . | Các Nhà Văn Quốc Ngữ Tiền Phong I Tác giả Huỳnh Ái Tông Những nhà văn quốc ngữ tiên phong là những người đã dùng chữ quốc ngữ để phổ biến văn chương học thuật trước tiên mà cũng là những người hô hào truyền bá chữ quốc ngữ đến đại chúng vào thời kỳ sơ khai. Những nhà văn tiền phong ấy là Trương Vĩnh Ký Hình Tịnh Của Trương Minh Ký đã sáng tác văn chương đẩy mạnh việc truyền bá chữ quốc ngữ. Trong đó Trương Vĩnh Ký soạn và cho in ra Chuyện Đời xưa năm 1867 còn Huình Tịnh Của soạn quyển Đại Nam Quốc Âm Tự Vị in năm 1895. Họ đã là những nhà văn lớn gây thành những phong trào tiên phong sau nầy. 1. Sự Đóng Góp Của Các Nhà Văn Tiền Phong Trương Vĩnh Ký đáng được người đời tôn vinh lên hàng bác học như người ta đã làm chính ông là học giả là nhà văn tiền phong đã nhìn thấy khả năng chữ Quốc ngữ và ông đã phổ biến chữ Quốc ngữ đến quảng đại quần chúng. Trước ông chưa có ai làm việc nầy cho đến thời đại của ông và công việc ông làm cho thấy chữ Quốc ngữ đã được công chúng dùng đến. Như vậy nó đã được phổ biến chớ không phải chờ đợi đến người Pháp người Pháp chỉ là kẻ nhúng tay vào cho nó tiến nhanh ngõ hầu giúp cho việc cai trị của họ được dễ dàng. Cho nên người bình dân chống đối thực dân Pháp cũng ngấm ngầm chống lại việc học chữ Quốc ngữ nên trong mới có Ca dao trên. Như đã nói các nhà văn tiên phong gồm có Trương Vĩnh Ký Huình Tịnh Của và Trương Minh Ký. Trong phần nầy trước tiên chúng tôi muốn dành một chỗ xứng đáng cho học giả Trương Vĩnh Ký vì ông chính là người tiền phong dùng chữ Quốc ngữ và cổ vũ cho phong trào học Quốc ngữ. a Trương Vĩnh Ký 1837-1898 Tên thật của ông là Trương Chánh Ký sau đổi thành Trương Vĩnh Ký tên thánh là Jean Paptiste tên chữ là Pétrus tự Sĩ Tải. Vì vậy người ta thường viết tên ông là Pétrus Jean Paptiste Trương Vĩnh Ký sanh ngày 6 tháng 12 năm 1837 tại làng Vĩnh Thành tục danh Cái Mơn tổng Minh Lý huyện Tân Minh phủ Hoằng An tỉnh Vĩnh Long sau nầy thuộc tỉnh Bến Tre. Ông là con thứ ba của Lãnh binh Trương Chánh Thi và Nguyễn Thị Châu năm
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình tượng người phụ nữ trong Văn học hiện đại Hàn Quốc qua cái nhìn của các nhà văn nữ
Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Giao thoa văn hóa trong ẩm thực Hàn Quốc tại việt nam qua nghiên cứu các nhà hàng Hàn Quốc ở quận Thanh Xuân, Hà Nội
Sự khẳng định chủ quyền quốc gia của các Nhà nước quân chủ Việt Nam
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp tạo việc làm cho người dân các xã vùng đệm của Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các phương thức thanh toán quốc tế nhìn dưới góc độ lợi ích và rủi ro về mặt pháp lý đối với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu
LUẬN VĂN: Thực trạng các điều kiện để phát triển du lịch ở Vườn quốc gia Phong nha-Kẻ bàng
LUẬN VĂN: Nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước - cụ thể là các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Tìm hiểu thực trạng và vai trò sinh kế của hoạt động dịch vụ du lịch hộ tại các xã vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.