Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 4 - TS. Trần Thị Thảo

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Lý thuyết mạch điện 2: Chương 4 - Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập một chiều" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm; Các phương pháp giải; Hệ phương trình Kirchhoff; Một số bài toán cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây! | Phần 3 Mạch điện phi tuyến Các phần tử phi tuyến và các hiện tượng cơ bản trong mạch điện phi tuyến Khái niệm mô hình mạch phi tuyến Tính chất mạch phi tuyến Các phần tử phi tuyến Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập Một chiều Nguồn DC Xoay chiều Nguồn AC Chu kỳ Nguồn DC AC Mạch điện phi tuyến ở chế độ quá độ Khái niệm Các phương pháp cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 1 Chương 4 Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập một chiều Khái niệm Các phương pháp giải Hệ phương trình Kirchhoff Một số bài toán cơ bản Lý thuyết mạch điện 2 2 Khái niệm Mạch điện phi tuyến ở chế độ xác lập một chiều còn gọi là chế độ xác lập hằng - Mạch điện được cung cấp bởi nguồn một chiều DC - Tín hiệu không thay đổi theo thời gian - Phương trình mô tả mạch theo Kirchhoff 1 và 2 Ở phương trình vi tích phân triệt tiêu các thành phần có đạo hàm d diL dq q duC u L t 0 iC t 0 dt iL dt dt uC dt cuộn dây ngắn mạch tụ điện hở mạch Phương trình mô tả mạch là hệ phương trình đại số phi tuyến. Lý thuyết mạch điện 2 3 Phương pháp giải mạch xác lập hằng Phương pháp đồ thị - Cộng trừ đồ thị - Nhân chia bình phương ít dùng Phương pháp số - Phương pháp dò - Phương pháp lặp Lý thuyết mạch điện 2 4 Phương pháp giải mạch xác lập hằng Phương pháp đồ thị - Cộng trừ đồ thị - Nhân chia bình phương ít dùng Phương pháp số - Phương pháp dò - Phương pháp lặp Lý thuyết mạch điện 2 5 Phương pháp đồ thị 1 Đặc tính phi tuyến được biểu diễn dưới dạng đồ thị Nghiệm được suy ra từ các phép tính cộng trừ trên đồ thị dựa trên các phương trình Kirchhoff Ví dụ 1 cho mạch điện với nguồn một chiều E 18 V R1 6 . Đặc tính R2 cho trên đồ thị Tìm dòng điện qua R1 I A R1 6 R2 4 E R2 2 0 6 12 18 U V Lý thuyết mạch điện 2 6 Phương pháp đồ thị 2 E 18V R1 6 I A 6 R2 Phương trình mô tả mạch 4 2 R1I U 2 I E 6 I U 2 I 18 0 6 12 18 U V E 18V Cộng đồ thị I A 6 Vẽ đường U 6I R2 ºU2 I và đường U 18 V 4 6I 2 0 6 12 18 U V Lý thuyết mạch điện 2 7 Phương pháp đồ thị 3 E 18V R1 6 -Cộng đường 6I và đường E 18V U2 I được đường 6I U2 I I A 6 R2 ºU2 I -Cho .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.